I. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ xe ụtụ đúng mới của Nhà máy:
2. Nhân tố bên ngoài:
2.1. Thị trường ụtụ Việt Nam:
Thị trường ụtụ Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng. Đó là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp ụtụ do nhu cầu sử dụng ụtụ trong các khối doanh nghiệp, tổ chức cũng như cá nhân ngày càng tăng nhờ thu nhập và nhu cầu của họ tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên, thị trường ụtụ Việt Nam trong những năm gần đây cũng diễn ra rất sôi động. Số lượng các xe ụtụ nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam kể cả ụtụ nguyờn chiếc lẫn ụtụ cũ gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp ụtụ Việt Nam
với cỏc hóng ụtụ nhập khẩu nước ngoài. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ cũng như thị phần nội địa của các doanh nghiệp ụtụ trong nước.
Mặc dù vậy, chính sách của Nhà nước với việc nhập khẩu ụtụ nguyờn chiếc và ụtụ cũ đó giỳp cỏc doanh nghiệp ụtụ Việt Nam trong đó có Nhà mỏy ụtụ 3-2 lấy lại được thị phần của mình. Khi mà thuế nhập khẩu ụtụ mới và cũ đều rất cao thỡ cỏc doanh nghiệp nhập khẩu ụtụ sẽ dè dặt thận trọng trong việc nhập khẩu chứ không còn ồ ạt như thời mới mở cửa thị trường ụtụ. Nhà máy ụtụ 3-2 tuy chỉ sản xuất ụtụ khỏch và ụtụ buýt nhưng với tâm lý “xớnh” đồ ngoại người Việt Nam thì việc bị giảm khả năng tiêu thụ là điều không thể tránh khỏi.
Chính vì vậy, bất cứ một biến động nào dù là nhỏ cũng ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ xe ụtụ của Nhà máy. Thật vậy, khi chính sách tăng thuế nhập khẩu ụtụ của Nhà nước được đưa ra, thị trường ụtụ lập tức co lại và để lại khoảng trống cho các doanh nghiệp ụtụ trong nước giành lại thị phần của mình. Vấn đề là các doanh nghiệp ụtụ Việt Nam kể cả Nhà máy ụtụ 3-2 phải chớp lấy thời cơ này, tranh thủ sự ủng hộ của các khách hàng đã từng mua xe của Nhà máy, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm để tăng thị phần. Vì việc mở cửa thị trường ụtụ là một điều tất yếu đối với một quốc gia muốn phát triển. Và những chính sách của Nhà nước bảo vệ các doanh nghiệp ụtụ trong nước chỉ mang tính chất ngắn hạn chứ không phải là mãi mãi khi mà doanh nghiệp đó không đủ năng lực và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
2.2. Khách hàng:
Khách hàng của doanh nghiệp là những người có nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ doanh nghiệp cung cấp.
Với bất cứ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào, khách hàng cũng là nhân tố quyết định khả năng tiêu thụ sản phẩm vì làm ra sản phẩm là để cung cấp cho khách hàng. Khách hàng có chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó mới tồn tại được. Luôn tìm cách làm thoả mãn nhu cầu khách hàng chính là yếu tố để doanh nghiệp phát triển.
Một doanh nghiệp sản xuất ụtụ cũng không nằm ngoài đặc điểm trên. Với các công ty ụtụ Việt Nam nói chung và Nhà máy sản xuất ụtụ 3-2 nói riêng, việc bán một chiếc ụtụ không phải là dễ, đó là cả một quá trình tiếp thị, gặp gỡ, đàm phán với khách hàng. Chính vì vậy, việc tạo ra được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, giữ được khách hàng là một việc thật sự cần thiết.
2.2.1. Khách hàng thường xuyên:
Do đặc điểm sản phẩm ụtụ đúng mới của Nhà máy chủ yếu là những chủng loại xe khách, xe buýt, xe ca từ 29 đến 80 chỗ nên khách hàng của Nhà máy ụtụ 3-2 chủ yếu là các tổ chức, các doanh nghiệp trong nước; khách hàng là các cá nhân không nhiều chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Chính vì vậy, việc tạo được ấn tượng tốt với khách hàng là phương châm hoạt động của Nhà máy. Một khi đã lấy được lòng tin của khách hàng, thì việc tạo ra một số lượng khách hàng thường xuyên và trung thành là một ưu thế rất lớn trong việc tiêu thụ xe ụtụ tại thị trường nội địa của Nhà máy và cạnh tranh với các công ty ụtụ trong nước cũng như các công ty liên doanh.
2.2.2. Khách hàng mới:
Bên cạnh số lượng khách hàng trung thành của Nhà máy, việc thu hút được những khách hàng mới là các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng xe ụtụ cũng được Nhà máy thường xuyên quan tâm. Có tạo ra được khách hàng mới thì mới thì mới tạo ra được khách hàng trung thành và làm tăng khả năng tiêu thụ xe tại thị trường trong nước của Nhà máy.
2.2.3. Khách hàng tiềm năng:
Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng không chỉ là khách hàng hiện tại mà phải tính đến cả khách hàng tiềm năng vì họ cũng là người tạo ra lợi nhuận và sự thắng lợi của doanh nghiệp. Có thể hiện tại họ chưa phải là khách hàng của Nhà máy nhưng biết đâu khi họ cảm thấy giá cả, chất lượng xe ụtụ do Nhà máy sản xuất cũng như những dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa phù hợp với nhu cầu là khiến họ hài lòng thì họ lại trở thành khách hàng thân thiết của Nhà máy. Chính vì vậy, việc thường xuyên tiếp cận khách hàng thông qua nhiều hình thức khác nhau là một
công cụ để thu hút khách hàng mới, tiềm năng cũng tạo ra các khách hàng trung thành.
2.3. Đối thủ cạnh tranh:
3.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp đang kinh doanh cùng ngành nghề và cùng khu vực thị trường với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay Nhà máy ụtụ 3-2 không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp ụtụ thuộc Tổng công ty công nghiệp ụtụ Việt Nam như: Công ty ụtụ Hoà Bình, Công ty cơ khí 1/5, Công ty cơ khí Ngô Gia Tự,… mà còn chịu sự cạnh tranh rất lớn của cỏc hóng ụtụ nước ngoài như: Toyota, Ford, Daewoo,… Số lượng cỏc hóng ụtụ gia nhập thị trường Việt Nam ngày càng nhiều đã làm giảm thị phần nội địa của Nhà máy ụtụ 3-2 nói riêng và các doanh nghiệp ụtụ Việt Nam nói chung. Chính vì lẽ đó, buộc Nhà máy sản xuất ụtụ 3-2 phải luôn luôn nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành và có những chiến lược cạnh tranh phù hợp để không những không bị giảm khả năng tiêu thụ xe mà còn tăng thị phần tiêu thụ.
2.3.2. Đối thủ cạnh tiềm ẩn:
Các doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trường là đối thủ mới xuất hiện hoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động. Tác động của các doanh nghiệp này đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp đó (quy mô, công nghệ chế tạo,…).
Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh mới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh trong ngành, dù thay đổi cục diện cạnh tranh kiểu nào thì sự xuất hiện của chúng cũng làm gia tăng mức cạnh tranh ngành.
Tính chất cạnh tranh của thị trường ụtụ Việt Nam hiện nay đó rõt gay gắt. Tuy nhiên, đây là một ngành công nghiệp hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận do nhu
cầu sử dụng xe của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân ngày cang tăng, vì vậy, trong tương lai số lượng các doanh nghiệp ụtụ Việt Nam và cỏc hóng ụtụ nước ngoài gia nhập sẽ lớn. Và nguy cơ bị giảm thị phần của Nhà máy ụtụ 3-2 là rất cao buộc Nhà máy phải có những chính sách và chiến lược phù hợp trong từng thời kỳ cụ thể để số lượng xe ụtụ tiêu thụ tại thị trường trong nước ngày càng tăng lên.