II. Hoa lay ơn 1 Đặc điểm sinh học
b. Chuẩn bị cây con giống để trồng
Hiện nay ở nớc ta cây cam, quýt và cây có múi khác chủ yêu nhân giống bằng phơng pháp ghép mắt vì thế để có cây giống tốt cần phải: - Có vờn ơm riêng
- Hạt tách khỏi quả cần xử lý và ơm trồng ngay
- Hạt gieo sau 6 tháng --> nhổ cây trồng vào bầu hoặc luống. Cây gốc ghép 12-16 tháng tuổi mới đợc ghép.
- Chọn mắt ghép trên cây sạch bệnh
- Vị trí ghép cao hơn những cây khác 40-50cm tính từ cửa sổ lên - Sau khi ghép 4-6 tháng thì đem trồng
c. Chăm sóc
- Làm cỏ, vun xới thờng xuyên
- Bón phân thúc sau vụ thu hoạch cuối năm, bón theo hình tán cây - Tạo hình, tỉa cành
Tạo cho tán cây phát triển cân đối, loại bỏ cành già, cành sâu bệnh, cành vợt, cành phụ, kích thích ra cành mới,…
d. Phòng trừ sâu bệnh
Cam, quýt và cây có múi khác thờng bị một số loại sâu, bệnh phá hoại : sâu vẽ bùa, sâu xanh, sâu đục cành, bệnh loét, bệnh vàng lá cần tiến hành biện pháp phòng trừ nh sau:
- Chọn địa điểm trồng ít gió, thoát nớc, đủ ánh sáng
- Vờn rộng phải trồng hàng cây chắn gió, bão và nguồn bệnh lây lan - Chỉ trồng những giống không bị bệnh
- Giữ vệ sinh trong vờn, kịp thời phát hiện sâu bệnh hại - Không trồng quá dày, định kỳ cát tỉa, đốn tạo hình
- Không nên lạm dụng phân đạm, phải cân đối lơng NPK khi bón - Khi dùng thuốc hoá học phải thực hiện đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất
Câu 3: (3đ)
- Thúc hoa nở: Tới nớc phân đạm pha loãng 1/200 hoặc phun lên lá nồng độ 0,1%. Bón phân kali hoặc phân bắc, luôn giữ ẩm cho cây vào mùa đông
- Hãm hoa nở: Tới nớc ít nhng không để đất quá khô. Khi nụ hoa cha thoát ra ngoài tới nớc phân đạm pha loãng, kéo dài giai đoạn này, che bớt ánh sáng