- Đắp đất, bao bầu, buộc dây:
4. HDVN: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
Ký duyệt
Tiết 36: Kĩ thuật trồng cây ăn quả : cam , quýt và cây có múi khác
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu kiến thức:
- Hiểu đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
- Hiểu đợc quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi. 2. Mục tiêu kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp 3. Mục tiêu thái độ:
- Thái độ học tập tích cực.
II. Nội dung:
1. Phân bố nội dung:
2. Trọng tâm: -Đặc điểm thực vật
III. Chuẩn bị:
* Của thầy: Giáo án, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo,1 số tranh vẽ. * Của trò : Đọc trớc bài mới, vở ghi, SGK.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức (2p): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới:
Nội dung TG Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò I. Giá trị dinh d ỡng và ý nghĩa
kinh tế.
- Hàm lợng đờng cao. - Hàm lợng VTM C cao
- Trong thành phần thịt quả có chứa nhiều chất khoáng và các loại dầu thơm
- Là nguyên liệu cho công nghệ chế biến mứt, nớc giải khát - Lá , hoa, vỏ quả đợc dùng để chng cất tinh dầu sử dụng trong công nghệ mĩ phẩm, thực phẩm. - Cam, quýt là một trong những cây ăn quả chính, đang đợc phát triển mạnh ở nớc ta, vì đó là loại cây sớm cho thu hoạch, năng suất thâm canh cao, sớm thu hồi vốn, giá trị kinh tế cao. II. Đặc điểm thực vật:
1. Bộ rễ:
- Rễ cam quýt thuộc loại rễ
17p
20p
Hoạt động 1. Tìm hiểu giá trị dinh dỡng và ý nghĩa kinh tế.
Cây cam quýt và cây ăn quả có múi có giá trị dinh dỡn và giá trị kinh tế ntn? Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật. - Hàm lợng đờng cao. - Hàm lợng VTM C cao.Trong thành phần thịt quả có chứa nhiều chất khoáng và các loại dầu thơm.Là nguyên liệu cho công nghệ chế biến mứt, nớc giải khát - Lá , hoa, vỏ quả đợc dùng để chng cất tinh dầu sử dụng trong công nghệ mĩ phẩm, thực phẩm. là loại cây sớm cho thu hoạch, năng suất thâm canh cao, sớm thu hồi vốn, giá trị kinh tế cao.
nấm.
- Rễ cam, quýt phân bố ở tầng đất từ 10 – 30cm và rễ hút tập trung ở lớp đất 10 – 25cm. 2. Thân cành
- Cam, quýt thuộc loại cây thân gỗ, có loại nửa cây bụi
- Cây trởng thành có từ 4 – 6 cành chính.
- Hình thái tán cây đa dạng. - Trên cây cam, quýt có hai loại cành chủ yếu: cành dinh dỡng và cành quả.
3. Lá:
Hình dạng của cây cam, quýt khác nhau tuỳ giống.
4. Hoa:
- Hoa đủ là hoa có đầy đủ các bộ phận . Hoa đủ có cánh dài, màu trắng, số nhị gấp 4 lần số cánh hoa.
- Hoa dị hình là hoa phát triển không đầy đủ, cuống và cánh hoa ngắn. Hoa loại này không có khả năng đậu quả.
5. Quả:
Cây cam, quýt đậu quả nhờ thụ phấn chéo, tự thụ phấn, có khi không qua thụ phấn, khi đó quả không có hạt gọi là kết quả trinh sinh.
Hạt của đa số các giống cam, quýt là đa phôi trừ bởi và các giống lai của chúng.
CH:Nêu đặc điểm bộ rễ của cây cam quýt?
CH: Nêu đặc điểm thân, cành của cây cam quýt?
CH:Nêu đặc điểm lá của cây cam quýt?
CH:Hoa của cây cam quýt có mấy loại ?
CH:Nêu đặc điểm quả của cây cam quýt?
rễ nấm.
- Rễ cam, quýt phân bố ở tầng đất từ 10 – 30cm và rễ hút tập trung ở lớp đất 10 – 25cm.
- Cam, quýt thuộc loại cây thân gỗ, có loại nửa cây bụi. Cây trởng thành có từ 4 – 6 cành
chính.Hình thái tán cây đa dạng.Trên cây cam, quýt có hai loại cành chủ yếu: cành dinh dỡng và cành quả.
- Hình dạng của cây cam, quýt khác nhau tuỳ giống.
- Hoa đủ. - Hoa dị hình
Cây cam, quýt đậu quả nhờ thụ phấn chéo, tự thụ phấn, có khi không qua thụ phấn, khi đó quả không có hạt gọi là kết quả trinh sinh.Hạt là đa phôi trừ bởi và các giống lai của chúng.
4. Củng cố ( 5p ):Cây cam, quýt có giá trị dinh dỡng và kinh tế ntn? 5. Dặn dò ( 1p) : - Học bài cũ.
V. Tổng kết đánh giá:
Ký duyệt
Tiết 37- 38 -39: Kĩ thuật trồng cây ăn quả:
Cam ,quýt và cây có múi khác
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu kiến thức:
- Hiểu đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
- Hiểu đợc quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi. 2. Mục tiêu kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp 3. Mục tiêu thái độ:
- Thái độ học tập tích cực. II. Nội dung:
1. Phân bố nội dung: 3 tiết 2. Trọng tâm:
+ Tiết 37: Yêu cầu ngoại cảnh. Một số giống điển hình.
+ Tiết 38: Kỹ thuật trồng cam quýt: Làm đất, đào hố, bón phân,mật dộ,thời vụ, cách trồng.
+ Tiết 39: Kỹ thuật trồng cam quýt: chăm sóc, phòng trừ sâu hại.Bảo quản, chế biến.
III. Chuẩn bị:
* Của thầy: Giáo án, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo. * Của trò : Đọc trớc bài mới, vở ghi, SGK.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1p ): 2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra giáy 10p ):
CH: Nêu giá trị dinh dỡng và ý nghĩa kinh tế của cây ăn quả có múi? 3. Bài mới:
Nội dung TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Yêu cầu điều kiện ngoại
cảnh. 1.Nhiệt độ:
19p
Hoạt động 1. Tìm hiểu về yêu cầu điều kiện ngoại cảnh.
- Hầu hết các giống có thể sinh
Cam quýt là cây a ấm nhng cũng có khả năng chịu đợc nhiệt độ thấp.
Hầu hết các giống có thể sinh tr- ởng và phát triển ở nhiệt độ 12 – 390C.
2. N ớc và chế độ ẩm:
- Cam, quýt là loại cây cần ẩm, kém chịu hạn.
- Các thời kì cây cần nhiều nớc là. Thời kì nảy lộc, phân hoá mầm hoa, ra hoa và phát triển. - Đất trồng tránh để bị úng. - Chế độ ẩm + độ ẩm đất là 60 – 65 %. +độ ẩm không khí t là 75 – 80 % 3. ánh sáng:
- Cam quýt là cây không a ánh sáng mạnh
- Các giống cam, quýt khác nhau có nhu cầu ánh sáng khác nhau. 4. Gió:
- Tốc độ gió vừa phải có ảnh h- ởng tốt đến việc lu thông không khí, điều hoà độ ẩm trong vờn cây và hạn chế tác hại của sâu bệnh.
- Tốc độ gió lớn sẽ ảnh hởng xấu đến quá trình trao đổi chất, sinh trởng phát triển của cây.
5. Đất đai: - Đất thịt nặng, đất phù sa, phù sa cổ, đất bạc màu…, đều thích hợp - Đất trồng cam, quýt tốt là đất có kết cấu tốt, nhiều mùn, thoáng khí, giữ và thoát nớc tốt,
CH: Nhiệt độ ntn là thích hợp đối với cây cam, quýt ?
CH: Nớc và độ ẩm ntn là thích hợp?
CH: ánh sáng ntn là thích hợp?
CH: Đất có ảnh h- ởng ntn đối với cây cam, quýt?
trởng và phát triển ở nhiệt độ 12 – 390C.
- Cam, quýt là loại cây cần ẩm, kém chịu hạn..Đất trồng tránh để bị úng. - Chế độ ẩm+ độ ẩm đất là 60 – 65 %.độ ẩm không khí là 75 – 80 % - Cam quýt là cây không a ánh sáng mạnh Các giống khác nhau có nhu cầu ánh sáng khác nhau. - Đất thịt nặng, đất phù sa, phù sa cổ, đất có kết cấu tốt, nhiều mùn, thoáng khí, giữ và thoát n- ớc tốt, tầng đất dày, mực nớc ngầm thấp.Độ PH
tầng đất dày, mực nớc ngầm thấp.
- Độ PH trong đất thích hợp cho sinh trởng của cam, quýt là từ 5,5 – 6.
IV. Một số giống tốt hiện trồng: 1. Các giống cam chanh
a) Các giống cam chanh ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ. - Cam Sông Con
- Cam Vân Du - Cam Xã Đoài
b) Các giống cam chanh ở các tỉnh phía Nam.
- Cam giây -Cam mật
2. Các giống quýt:
a) Một số giống quýt chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc:
- Quýt Tích Giang
- Quýt vỏ vàng Lạng Sơn - Cam đờng Canh
- Cam Bù Hơng Sơn - Cam sành
b) Một số giống quýt chủ yếu ở các tỉnh phía Nam: - Quýt đờng - Cam sành 3. Các giống b ởi a) Một số giống b ởi ở các tỉnh phía Bắc: - Bởi Phúc Trạch ( Hà Tĩnh ) - Bởi Đoan Hùng ( Phú Thọ ) - Bởi Phú Diễn (Hà Nội ) b) Một số giống b ởi ở các tỉnh phía Nam:
- Bởi Thanh Trà ( Thừa Thiên Huế )
15p
45p
Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số giống cam, quýt. CH: Kể tên một số giống cam chanh thờng gặp? CH: Kể tên một số giống quýt thờng gặp? CH: Kể tên một số giống bởi thờng gặp? Hoạt động 3. Tìm hiểu về một số kĩ trong đất là từ 5,5 – 6.
- Cam Sông Con - Cam Vân Du - Cam Xã Đoài - Cam giây -Cam mật - Quýt Tích Giang - Quýt vỏ vàng Lạng Sơn - Cam đờng Canh - Cam Bù Hơng Sơn - Cam sành - Quýt đờng - Cam sành - Bởi Phúc Trạch ( Hà Tĩnh ) - Bởi Đoan Hùng ( Phú Thọ ) - Bởi Phú Diễn (Hà Nội ) - Bởi Thanh Trà ( Thừa Thiên Huế ) - Bởi da xanh ( Bến Tre ) - Bởi Biên Hoà
- Bởi da xanh ( Bến Tre ) - Bởi Biên Hoà ( Đồng Nai ) V. Kĩ thuật trồng và chăm sóc: 1. Kĩ thuật trồng:
a) Mật độ và khoảng cách trồng: - Mật độ tuỳ thuộc vào độ phì nhiêu, địa thế đất, giống trồng và trình độ thâm canh. - Khoảng cách hàng và cây:4 x 4m, 4 x 5m. b) Chuẩn bị hố trồng: - Kích thớc hố đào +Vùng đất đồng bằng:60cm x 60cm x 60cm + Vùng đất đồi: 80cm x 80cm x80cm
- Khi đào hố lấy đất mặt trộn với phân bón lót. c) Thời vụ trồng: - Vùng đồng bằng Bắc Bộ: Vụ xuân, vụ thu - Vùng Bắc Trung Bộ: - Các tỉnh phía Nam: d) Cách trồng Đào một lỗ nhỏ chính giữa hố. Trớc khi trồng xé bỏ túi ni lông - ơm cây giống rồi đặt bầu cây vào lỗ đã đào.
e) T ới n ớc, tủ gốc giữ ẩm: Sau khi trồng tới nớc ngay để giữ chặt gốc và đảm bảo đủ ẩm cho rễ phát triển.
2. Kĩ thuật chăm sóc: a) Bón phân
- Bón phân ở thời kì cây cha có quả
- Bón phân ở thời kì cây cho
20p thuật trồng và chăm sóc. CH: Cần chuẩn bị hố trồng ntn? CH: Trồng vào vụ nào là thích hợp?
CH: Tại sao phải t- ới nớc, tủ ẩm?
CH: Nêu các bớc trong kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả có múi? ( Đồng Nai ) - Kích thớc hố đào +Vùng đất đồng bằng:60cm x 60cm x 60cm. Vùng đất đồi: 80cm x 80cm x80cm. Khi đào hố lấy đất mặt trộn với phân bón lót. - Vùng đồng bằng Bắc Bộ: Vụ xuân, vụ thu - Vùng Bắc Trung Bộ: - Các tỉnh phía Nam:
Sau khi trồng tới nớc ngay để giữ chặt gốc và đảm bảo đủ ẩm cho rễ phát triển. *Bón phân *Phòng trừ một số sâu, bệnh hại chính.
quả. b) Phòng trừ một số sâu, bệnh hại chính. - Sâu vẽ bùa - Sâu đục cành Biện pháp phòng trừ - Nhện hại - Bệnh loét Biện pháp phòng trừ c) Các khâu chăm sóc khác: - Làm cỏ tới nớc giữ ẩm - Tạo hình, cắt tỉa
- Thời kì cây đã cho quả VI. Thu hoach và bảo quản: 1. Thu hoạch:
– Thời điểm thu hoạch: khi 1/3- 1/4 diện tích quả vỏ xuất hiện màu đỏ, cam, da cam.
- Dùng kéo cắt cành
- Quả thu hoạch cho vào thùng, sọt tre có lót giấy.
2. Bảo quản:
-Sau khi thu hoach quả cần đợc phân loại theo kích thớc.
- Lau sach quả bằng khăn mềm.
17p Hoạt động 4 .Tìm hiểu về các khâu thu hoạch và bảo quản.
CH: Các bớc thu hoạch và bảo quản sản phẩm?
* Làm cỏ tới nớc giữ ẩm
* Tạo hình, cắt tỉa
– Thu hoạch khi 1/3-1/4 diện tích quả vỏ xuất hiện màu đỏ, cam, da cam.Dùng kéo cắt cành.Quả thu hoach cho vào thùng, sọt tre có lót giấy.Sau khi thu hoach quả cần đợc phân loại theo kích thớc.
Lau sach quả bằng khăn mềm.
4. Củng cố ( 7p ):Nêu một số đặc điểm chủ yếu của cây cam quýt? 5. Dặn dò ( 1p): - Học bài cũ.
- Đọc trớc bài mới . V. Tổng kết đánh giá:
Tiết 40 - 41 - 42 : kỹ thuật trồng cây rau