Sử dụng BT thực nghiệm trong việc rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA VIỆC GẮN KẾT TRI THỨC KHOA HỌC VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 41)

- Dùng bài tập thực nghiệm tổ chức hoạt động học tập cho HS nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành, phương pháp làm việc khoa học. GV cần tổ chức hoạt động cho HS:

+ Giải lí thuyết: GV hướng dẫn HS phân tích lí thuyết, xây dựng các bước giải bằng thực nghiệm, dự đốn hiện tượng kết quả thí nghiệm.

+ Tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm các bước giải lí thuyết. GV cần chú trọng đến các kĩ năng:

• Sử dụng dụng cụ, hĩa chất; lắp thiết bị, dụng cụ; thao tác thí nghiệm đảm bảo, thành cơng.

• Quan sát, mơ tả đầy đủ, đúng hiện tượng thí nghiệm và giải thích đúng hiện tượng đĩ.

• Đối chiếu kết quả thí nghiệm với việc giải lí thuyết. Nhận xét và kết luận về cách giải.

- Với các dạng bài tập thực nghiệm khác nhau thì hoạt động cụ thể của HS cũng cĩ sự thay đổi cho phù hợp.

+ Dùng thí nghiệm chứng minh, kiểm nghiệm cho một kết luận. [22]

Ví dụ 1: Hãy giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho benzen vào ống nghiệm chứa nước brom, lắc kĩ rồi để yên thấy cĩ hiện tượng phân lớp.

Với bài tập này, GV cĩ thể tổ chức các hoạt động:

• Chọn phản ứng hĩa học, thí nghiệm chứng minh và dự đốn hiện tượng đúng theo kết luận (benzen tan trong brom hay benzen tan trong nước).

• Chọn hĩa chất, dụng cụ, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, đối chiếu với dự đốn. (benzen, nước brom, ống nghiệm).

• Kết luận về cách giải, giải thích và viết các phương trình hĩa học xảy ra. (chất lỏng phân thành 2 lớp, lớp chất lỏng trên là dd brom trong benzen cĩ màu vàng, lớp dưới là nước khơng màu. Vì benzen khơng phản ứng với nước brom nhưng hịa tan brom tốt hơn nước).

+ Dùng thí nghiệm nhận biết các chất.

Ví dụ 2: Dùng thí nghiệm hĩa học, phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, C2H2. GV tổ chức các hoạt động:

• Phân tích đề bài, phân loại các chất cần nhận biết (các khí trên thuộc hiđrocacbon no, hiđrocacbon khơng no cĩ 1 lk đơi và hiđrocacbon khơng no cĩ 1 liên kết ba).

• Xây dựng các sơ đồ nhận biết, xác định thuốc thử (dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, dung dịch brom), hiện tượng TN sẽ xảy ra và kết luận về chất được nhận biết theo tiến trình nhận biết.

• Lựa chọn phương án tối ưu, chuẩn bị hĩa chất, dụng cụ thí nghiệm (chọn cách 2 vì ít tốn hĩa chất và cơng sức làm thí nghiệm).

• Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, kết luận về chất nhận biết (chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư cho kết tủa vàng nhạt là C2H2, chất làm dd Br2 mất màu là C2H4. Chất cịn lại khơng gây ra hiện tượng gì là CH4).

• Lặp lại thí nghiệm lần 2 và kết luận, trình bày hệ thống cách giải.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA VIỆC GẮN KẾT TRI THỨC KHOA HỌC VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 41)