I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà
2. Tấm lòng trân trọng biết ơn của Tố Hữu dành cho Nguyễn Du
NGUYÊN TUÂN
Yêu cầu:
Nắm đợc khí chất con ngời, những nét chính trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân ở cả hai giai đoạn trớc và sau cách mạng tháng Tám.
Hiểu đợc những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Thấy đợc vị trí đặc biệt của ông trong nền văn học dân tộc.
- 95 -
Kiến thức cơ bản về Nguyễn Tuân
1. Tiểu sử
Nguyễn Tuân (1910 - 1987) sinh tại Hà Nội trong một gia đình nhà nho.
1929 đang học ở Nam Định, ông tham gia bãi khoá, bị đuổi học. Sau khi bị tù vì vợt biên giới sang Thái Lan ông viết báo, viết văn.
1941 lại bị bắt giam vì giao du với những ngời hoạt động chính trị.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Nguyễn Tuân tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ năm 1948 đến năm 1958, ông giữ chức Tổng th ký Hội văn nghệ Việt Nam.
Nguyễn Tuân xứng đáng đợc coi là một nghệ sĩ lớn với sự nghiệp văn học phong phú, độc đáo, tài hoa. Năm 1996 ông đợc nhận giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Sự nghiệp văn học
Sau Cách mạng tháng Tám: nhà văn quyết “lột xác” tiếp tục hành trình dọc ngang đất nớc để viết về cuộc đổi mới. Ông tiếp tục phát huy thể văn tuỳ bút. Thời kháng chiến chống Pháp, ông viết: “Đờng vui chiến dịch”, Tuỳ bút kháng chiến. Thời xây dựng miền Bắc và chống Mỹ ông viết “Sông đà”, “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” và nhiều bài ký giá trị. Ông còn viết tiểu luận phê bình những khám phá mới về các tác giả Nguyễn Du, Tú Xơng, Ngô Tất Tố
Hình tợng chính trong các sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám là nhân dân lao động và ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang. Nhng dới ngòi bút của ông những nhân vật ấy không phải chỉ là những công dân dũng cảm mà còn là những con ngời tài hoa, nghệ sĩ, đợc mô tả trong khung cảnh phù hợp với tính cách tài hoa nghệ sĩ ấy.
3. Phong cách nghệ thuật
Trong cả hai giai đoạn sáng tác văn chơng của Nguyễn Tuân đều đợc ngời đọc chú ý về phong cách độc đáo.
Một nét nổi bật khác trong phong cách Nguyễn Tuân là chất tài hoa, tài tử, nó thể hiện ở chỗ: Nhà văn thờng tiếp cận với sự vật ở phơng diện văn hoá, thẩm mỹ của nó để khám phá, phát hiện.-
Khi sáng tác, Nguyễn Tuân hết sức nghiêm khắc với chính mình. Do đó những trang văn của ông đều mang dấu ấn sáng tạo riêng, cách đặt câu, dựng đoạn rất riêng và công phu. Kho từ vựng của Nguyễn Tuân hết sức phong phú giúp ông có thể sử dụng một cách phóng túng và thoải mái khi miêu tả.
Luôn luôn nhìn con ngời ở góc độ tài hoa nghệ sĩ và sáng tạo nên những nhân vật tài hoa nghệ sĩ để đem đối lập bằng thái độ khinh bạc, với loại ngời tầm thờng, phàm tục.
Tô đậm những nét phi thờng xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt: Nguyễn Tuân thờng có cảm hứng dạt dào khi miêu tả những cảnh đặc biệt dữ dội hoặc tuyệt mỹ đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ. Văn Nguyễn Tuân còn độc đáo ở tính uyên bác, ở chiều rộng và chiều sâu văn hoá. Đó là kết quả
của việc ông tích luỹ kiến thức trong suốt nửa thế kỷ sáng tạo nghệ thuật. Khi sáng tác Nguyễn Tuân tìm hiểu đủ loại t liệu cần thiết về đối tợng sáng tác trớc khi thể hiện trên những trang viết. Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân vẫn tô đậm cá tính, phong cách độc đáo của mình trên
mọi trang viết. Điều khác là lòng yêu nớc và tinh thần dân tộc, giờ đây đợc phát huy trực tiếp và mạnh mẽ trong tác phẩm của ông. Cái đẹp, ngời tài không còn gắn với một số ít con ngời trong xã hội mà có thể tìm thấy trong nhân dân, trên mọi lĩnh vực của đời sống. Ông không đối lập quá khứ với hiện tại, tơng lai mà tìm thấy sự thống nhất giữa các phạm trù ấy
- 96 -
Đề 1. Hãy nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân. Gợi ý:
Sử dụng kiến thức mục 2 phần kiến thức cơ bản. Qua sự trình bày của mình cần khẳng định đợc: Nguyễn Tuân để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và đầy tài hoa. ông xứng đáng đợc coi là một nghệ sĩ lớn. Năm 1996, ông đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. (đợt I).
Đề 2. Nói về tính độc đáo của phong cách trong sáng tác Việt Nam có ý kiến cho rằng:
“Nghệ thuật là lĩnh vực của độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi ngời sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ, thể hiện trong các tác phẩm của mình.
Hãy trình bày những nét chính về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân; phân tích một số tác phẩm của ông trong chơng trình THPT để làm rõ phong cách nghệ thuật độc đáo của nhà văn.
Gợi ý:
Với đề bài trên, học sinh có thể giải quyết theo 2 cách:
Cách thứ nhất: Lần lợt trình bày những nét lớn trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau đó phân tích sự thể hiện của những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân ở một số tác phẩm đợc học trong chơng trình.
Cách thứ hai: Kết hợp trình bày từng đặc điểm trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân và phân tích sự thể hiện của đặc điểm đó trong các sáng tác của nhà văn đợc chọn giảng trong chơng trình THPT. (Chủ yếu là ở 2 tác phẩm “Chữ ngời tử tù và Ngời lái đò sông Đà”).
ở đây chúng ta xin gợi ý giải theo cách thứ nhất:
Những nét lớn trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: Sử dụng kiến thức trong mục III phần kiến thức cơ bản để trình bày. Chú ý làm nổi bật các nét chính:
Nguyễn Tuân để lại dấu ấn sáng tạo trên từng trang văn ở cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn rất riêng.
Chất tài hoa tài tử trong mô tả:
Tính uyên bác, chiều rộng và chiều sâu văn hoá.
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua tác phẩm “Chữ ngời tử tù” và “Ngời lái đò sông Đà”. Đọc Nguyễn Tuân, cảm nhận đầu tiên của ngời đọc chính là sự kinh ngạc trớc khối lợng kiến thức
đồ sộ, sự uyên bác của tác giả.
Mỗi trang văn của “Vang bóng một thời” là sự thức tỉnh và trở lại với những giá trị văn hoá của dân tộc: nghệ thuật ẩm thực, những thú vui của tầng lớp nho sĩ không gặp thời nh chơi hoa, uống trà, đánh thơ, thả thơ Mỗi trang văn gợi mở biết bao điều mới lạ và kỳ thú, mang vẻ đẹp của một nền văn hoá cổ truyền.
Truyện ngắn “Chữ ngời tử tù” đa ngời đọc về với một nét đẹp truyền thống của phong tục văn hoá Việt Nam: đó là chơi chữ, một thứ chơi đợc nâng lên tới mức nghệ thuật. Tất cả việc cho chữ và xin chữ tạo nên trang trọng, thiêng liêng phần lớn bởi vốn hiểu biết của Nguyễn Tuân mang lại.
Tuỳ bút “Ngời lái đò sông Đà”, bộc lộ một vốn kiến thức đáng kinh ngạc của Nguyễn Tuân về nguồn gốc của dòng sông Đà: “khai sinh ở lấy tên là Tiên tính toàn thân sông Đà thì chiều dài là 883 nghìn thớc mét ”. Con sông Đà đợc khai thác ở nhiều góc độ nghệ thuật, mà ở lĩnh vực nào Nguyễn Tuân cũng tỏ ra vững vàng, uyên bác: Sông Đà đi vào thơ ca, vào truyền thuyết, sông Đà đợc phát hiện dới màu sắc địa lý, đợc nhìn dới góc độ điện ảnh
- 97 -
Không chỉ hiểu biết về dòng sông Đà, Nguyễn Tuân còn có những hiểu biết sâu sắc, phong phú toàn diện về cuộc sống lao động của ngời lái đò sông Đà. Ông hiểu những gian lao thử thách mà ngời lái đò phải đối đầu. Ông am hiểu tính tình sông nớc và cả thế trận trên sông. Muốn vợt thác Sông Đà, ngời lái đò phải vợt đợc, phá đợc ba vòng vây. “Vòng vây đầu, mở ra năm cửa trận, bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông vòng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn ” “Còn một vòng vây thứ ba nữa, ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả” Sau cuộc đấu sức và đấu trí với thác nớc dữ tợn Sông Đà, ngời lái đò lại trở về với cuộc sống sinh hoạt ấm cúng của mình “đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nớng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ ?. Và những suy nghĩ của họ, của những ngời lao động cũng thật thà, chân chất và giản đơn. “Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy cái sống từ tay những cái thác, nên nó cũng không có gì là hồi hộp đáng nhớ ”.
Có thể khẳng định từng t liệu phong phú, đầy đủ giá trị thông tin của nhiều ngành khoa học: lịch sử, địa lý, văn học, điện ảnh đã đem đến cho tác phẩm của Nguyễn Tuân một vẻ đẹp của sự uyên bác bác học và tính trí tuệ cao.
Trên từng trang viết Nguyễn Tuân đều lấp lánh vẻ đẹp của tài hoa. Mỗi nhân vật dù trong nghề nghiệp nào cũng phải là những ngời nghệ sĩ tài hoa và mọi sự vật đều đợc quan sát ở phơng diện văn hoá, mĩ thuật.
Trở lại với “Chữ ngời tử tù”, ở nhân vật Huấn Cao đã hội đủ những phẩm chất phi thờng, cao đẹp: Huấn Cao là một ngời tài hoa “cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”. Đó là một phẩm chất mang tính văn hoá, nghệ sĩ, chỉ những ngời trí thức có hoài bão, có chí lớn mới tu dỡng, rèn luyện mà gìn giữ đợc. Huấn Cao còn là ngời anh hùng có dũng khí, hiên ngang, bất khuất. Một con ngời có tấm lòng bao dung độ lợng trọng nghĩa khinh lợi. Trong Huấn Cao có một anh hùng nghĩa hiệp và một ngời nghệ sĩ.
Trong con mắt của một nghệ sĩ tài hoa và độc đáo nh Nguyễn Tuân, mọi sự vật đều đợc khai thác từ ph- ơng diện thẩm mỹ. Có lẽ vì vậy mà ngời lái đò sông Đà không còn là một ngời lao động bình thờng nữa mà đã trở thành một nghệ sĩ không phải trong lĩnh vực nghệ thuật mà là “nghệ sĩ vợt thác sông Đà”.
Cả Chữ ngời tử tù và Ngời lái đò sông Đà đều chứng tỏ Nguyễn Tuân có một vốn từ vựng phong phú và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ bậc thầy hết sức điêu luyện. Các đoạn văn miêu tả của Nguyễn Tuân thờng ngắn nhng có ấn tợng mạnh đến ngời đọc. Câu văn có sự biến hoá linh hoạt của từ ngữ. Chú ý phân tích các cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (Chữ ngời tử tù), đoạn văn xứng đáng đợc coi là tuyệt bút đã diễn tả đợc một “cảnh tợng xa nay cha từng có” vừa trang trọng cổ kính, vừa dữ dội, hoặc phân tích những đoạn tả con sông Đà (Ngời lái đò sông Đà)
Đề 3. Hãy so sánh hai tác phẩm “Chữ ngời tử tù” và “Ngời lái đò sông Đà” (về các mặt xuất xứ, thể loại, nhân vật, nghệ thuật tạo hình, ngôn ngữ miêu tả) để thấy phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân ở hai giai đoạn trớc và sau cách mạng tháng Tám 1945 có những điểm thống nhất nhng cũng có những điểm đổi mới, phát triển.
Gợi ý:
Những điểm giống và khác nhau về xuất xứ: Cả hai đều là tác phẩm của Nguyễn Tuân, “Chữ ngời tử tù” thuộc sáng tác của Nguyễn Tuân trớc cách mạng, còn “Ngời lái đò sông Đà” đợc sáng tác sau cách mạng tháng Tám.
Những điểm giống và khác nhau về thể loại: “Chữ ngời tử tù” là truyện ngắn. Còn “Ngời lái đò sông Đà” là tuỳ bút. Tuy thể loại khác nhau nhng ở cả hai tác phẩm đều thấy cái “Tôi” tài hoa của Nguyễn Tuân hiện lên trong từng trang viết.
Những điểm giống và khác nhau về nhân vật: Cả Huấn Cao và Ngời lái đò có điểm giống nhau là đều tài hoa. Nhng từ Huấn Cao đến Ngời lái đò đã có sự đổi mới: Huấn Cao thuộc lớp ngời tài hoa
- 98 -
trong xã hội cũ có nghĩa khí, còn Ngời lái đò là một ngời lao động bình thờng nhng rất tài hoa đang hàng ngày, hàng giờ lao động xây dựng đất nớc.
Những điểm giống và khác nhau về nghệ thuật tạo hình: Cả hai tác phẩm đều thể hiện nghệ thuật tạo hình đặc sắc, nhiều chi tiết sống động, có giá trị tạo hình. Nhng trong “Chữ ngời tử tù” tuy màu sắc và không khí trang nghiêm nhng không có đợc nét hùng vĩ, hoành tráng nh ở Ngời lái đò sông Đà. Điều đó chứng tỏ nghệ thuật miêu tả, tạo hình của Nguyễn Tuân ở giai đoạn sau đã vơn tới những bức tranh mỹ lệ, hoành tráng mà ở giai đoạn trớc cha có.
Những điều giống và khác nhau về ngôn ngữ miêu tả: Các tác phẩm đều thể hiện một vốn ngôn ngữ hết sức phong phú, nhng ở “Chữ ngời tử tù” câu văn sử dụng nhiều từ cổ gợi không khí cổ kính còn ở “Ngời lái đò sông Đà” sử dụng nhiều từ miêu tả thiên nhiên, kiến trúc câu văn hiện đại.
Qua so sánh hai tác phẩm, chúng ta thấy phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trớc và sau cách mạng tháng Tám 1945 có những điểm thống nhất và có những điểm đổi mới phát triển
NGƯƠI LAI ĐO SÔNG ĐA Yêu cầu: