III. Kết luận: Bài thơ bắt đầu từ mạch nguồn dân ca, của xứ sở giàu truyền thống văn hoá của vùng quê đất Kinh Bắc.
3. Đặc sắc nghệ thuật
Nét đặc sắc nổi bật của nghệ thuật thơ trong bài này là sự sáng tạo hình ảnh. Có những hình ảnh tả thực đợc quan sát từng chi tiết: “Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách”; có khi là những bức tranh toàn cảnh: “bản sơng giăng, đèo mây phủ” cho đến những quan sát rất tinh tế của một tâm hồn nhạy cảm: “lửa hồng soi tóc bạc”, “chim rừng lông trở biếc”... Nhng phong phú hơn cả là loại hình ảnh biểu tợng, hình ảnh ẩn dụ t- ợng trng “con tàu, vầng trăng”, “vàng ta đau trong lửa”, “trái đầu xuân”... có thể nói câu thơ Chế Lan Viên đợc cấu tạo bằng hình ảnh, thờng là xâu chuỗi liên kết thành chùm, hoặc tầng tầng lớp lớp. Tác giả sử dụng nhiều biện pháp xây dựng hình ảnh, so sánh và ẩn dụ đợc sử dụng rộng rãi, đa dạng, sức liên tởng và tởng tợng rất mạnh mẽ, nhiều khi bất ngờ tạo ra những so sánh mới lạ.
Chế Lan Viên từng cho rằng thơ cần có ý cho ngời ta nghĩ, cần có hình cho ngời ta thấy, cần có tình để rung động lòng ngời: “Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào cái vực ý thì thơ sẽ sâu nhng dễ khô khan, rơi vào cái vực nhạc thì thơ dễ say nhng dễ nông cạn”. “Tiếng hát con tàu” đã kết hợp đợc cả ba yếu tố đó: Tình thơ thì vô cùng tha thiết, hình thơ thì vô cùng biến ảo, ý thơ thì sắc sảo suy tởng. Tất cả kết lên khúc hát lên đờng trên nền nhạc tâm tởng. Bài thơ đã đạt đợc sự nhuần nhuyễn giữa cảm xúc và suy tởng - một u
- 58 -
điểm của thơ Chế Lan Viên trong tập “ánh sáng và phù sa”, cũng là của thơ ca muôn đời trong sự kết hợp hài hòa giữa ý - tình - hình - nhạc.
Định hớng đề và gợi ý giải
Đề 1. Giải thích ý nghĩa của nhan đề bài thơ và khổ thơ đề từ (xem phần 1) Đề 2. Bình giảng khổ
“Nhớ bản sơng giăng nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thơng ? Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn !” Dàn ý: