Hình ảnh các vị La Hán chùa Tây Phơng

Một phần của tài liệu Tuyển tập tài liệu ôn thi Đại học môn Văn (Trang 71)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

1. Hình ảnh các vị La Hán chùa Tây Phơng

a) Mặt đau thơng - Khi đi thăm chùa Tây Phơng trở về, tác giả bị vơng vấn bởi những nét mặt đau thơng của nhà Phật. Là xứ Phật, là Phật, tức là đã giải thoát, đã tìm thấy hạnh phúc, nhng những bức tợng ấy lại toát lên một vẻ khác, vẻ đau thơng, khổ sở, chua chát:

Đây vị xơng trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay

Huy Cận đã vẽ đợc ngoại hình và thể hiện đợc nội tâm của nhân vật các vị La Hán. Với bề ngoài gầy guộc, héo hon, các vị La Hán còn phảng phất nỗi buồn chứng tỏ một tâm hồn trăn trở, suy nghĩ. Huy Cận rất khéo léo nh một nhà nhiếp ảnh chụp lại đợc tất cả sức sống, linh hồn của các bức tợng, làm cho ta thấy đợc:

Có vị mắt giơng, mày nhíu xệch Trán nh nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát, tâm hồn héo Gân vặn bàn tay mạch máu sôi.

b) Mặt con ngời - Nhà Phật quan niệm đời là bể khổ: Và chính Phật cũng từ “vực thẳm đời nhân loại” mà ra, cho nên tác giả nhìn thấy trên những khuôn mặt ấy hình bóng của con ngời:

- 72 -

Mỗi ngời một vẻ mặt con ngời

Cuồn cuộn đau thơng chảy dới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tợng không khóc cũng đổ mồ hôi.

Đây chính là chỗ sâu sắc nhất ám ảnh nhà thơ và gợi nguồn cảm hứng sáng tác. Không có bức tợng nào giống bức tợng nào, cho nên nói “mỗi ngời một vẻ”. Về một phơng diện khác, đó là bản chất của con ngời - cái riêng. Nhng dù là riêng tới mức nào đi nữa, những bức tợng ấy vẫn có cái chung của nó - “mặt con ngời”. Tạc nên những bức tợng các vị La Hán mà lại mang vẻ mặt con ngời - những con ngời vật vã, quằn quại, đau thơng, những con ngời đang tắm mình trong dòng đời cuồn cuộn chảy, quả thật đó là điều có ý nghĩa sâu sắc. Nhà thơ Huy Cận nh tái hiện trớc mắt ta đờng nét lạ lùng hằn vết con ngời của mỗi bức t- ợng trong một chi tiết đặc sắc: “Tợng không khóc cũng đổ mồ hôi”.

c) Những khuôn mặt bất lực. Trên con đờng tìm kiếm chân lý, bao giờ những câu hỏi cũng đợc đặt ra. Ta cảm tởng nh đang đứng trớc từng dáng nét của mỗi bức tợng:

Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.

Lập lại những từ “mặt”, nhng đi sau nó là một nét khác nhau: cúi, nghiêng, ngoảnh sau, tác giả dờng nh vẽ đợc những nét suy nghĩ của những bức tợng. “Quay theo tám hớng” là một cách diễn tả sự tìm kiếm năng nổ, hết mình, hết lòng. Chữ “sâu” dùng rất khéo léo, gợi nên cái sâu thẳm, vô hạn, luôn luôn còn bí ẩn. Dòng thơ thứ 3 đợc tách biệt nhau bởi một dấu chấm câu. Dấu chấm đó rất có ý nghĩa. Nó làm cho câu thơ sắc sảo, ý thơ rạch ròi. Và nhờ thế, ta thấy nhà Phật, cuối cùng vẫn còn đứng trớc câu hỏi, cho nên tới “bây giờ mặt vẫn chau”. Cái nét mặt chau lại, suy nghĩ, chìm đắm trong suy t ấy cho thấy sự bất lực của những vị La Hán trên con đờng giải thoát cho chúng sinh. Chính hình ảnh đó cho thấy thời đại xa xa ấy vẫn còn là thời đại của câu hỏi và đứng trớc cánh cửa đóng kín của cuộc đời nh Chế Lan Viên đã viết: “Cha ông xa từng đấm nát tay trớc cửa cuộc đời

Cửa vẫn đóng và đời im ỉm khóa

Những pho tợng chùa Tây Phơng không biết cách trả lời”

Nhng ngòi bút và trí tuệ của Huy Cận không chịu dừng lại ở đó khi nói về các bức tợng La hán chùa Tây Phơng. Ông đẩy vấn nạn tri thức và cảm hứng thơ của mình tới một mức độ cao, sâu hơn và hoàn toàn hợp với logic của tác phẩm với câu hỏi:

Có thực trên đờng tu đến Phật Trần gian tìm cởi áo trầm luân Bấy nhiêu quằn quại run lần chót Các vị đau theo lòng chúng nhân ?

La Hán còn gọi là A La Hán hay A La Hán Quả là danh từ chỉ những bậc tu hành đã diệt đợc hết tình cảm và sự phiền não ở đời trớc khi thành Phật. Từ ý niệm đó, nhà thơ Huy Cận suy nghĩ: Phải chăng cái nét đau khổ hằn trên khuôn mặt của các bức tợng La Hán là sự đấu tranh cuối cùng nỗi khổ của chúng nhân ? Nghĩa là, nỗi khổ trên khuôn mặt của nhà Phật, chính là nỗi khổ của chúng sinh “Các vị đau theo lòng chúng nhân . Cho nên các bức tợng Phật vẫn còn hằn vết đời.

Một phần của tài liệu Tuyển tập tài liệu ôn thi Đại học môn Văn (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)