Cảnh giã biệt Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi ngọt ngào bâng khuâng: “Mình về mình có nhớ ta

Một phần của tài liệu Tuyển tập tài liệu ôn thi Đại học môn Văn (Trang 80)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

1. Cảnh giã biệt Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi ngọt ngào bâng khuâng: “Mình về mình có nhớ ta

“Mình về mình có nhớ ta

Mời lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn”

Câu thơ nghe nh ca dao, lại chênh chao làn điệu Kiều. Tố Hữu đã khơi rất sâu vào nguồn mạch đạo lý ân nghĩa thủy chung của dân tộc để thể hiện tình cảm cách mạng. Mời lăm năm ấy là trở về với cội nguồn những năm tiền khởi nghĩa sâu nặng biết bao ân tình. 4 câu thơ điệp lại 4 chữ mình, 4 chữ nhớ, 1 chữ ta hòa quyện 1 câu hỏi về thời gian (10 năm...) một câu hỏi về không gian (nhìn cây...) chỉ một khổ thơ ngắn đã dồn góp lại cả một thời cách mạng, mở ra cả một trời cách mạng: tấm lòng ngời ở đã tỏ lộ giãi bày trong không gian, theo thời gian.

Dờng nh ngời đi hiểu thấu rõ tấm lòng ngời ở, bởi vậy sự im lặng trong lắng nghe xao xuyến lại chất chứa đầy tâm trạng:

“Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bớc đi áo chàm đa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...”

Quyến luyến không nỡ rời, xúc động nghẹn ngào nói không nên lời, tình cảm cồn cào bối rối ấy làm thay đổi cả nhịp thơ. Tiết tấu 2/2 của nhịp lục bát bỗng xao động trong nhịp 3/3/2 diễn tả thật đắt tấm lòng ngời đi với ngời ở lại. Dấu chấm lửng nh khoảng trống khó lấp đầy, sự im lặng hàm chứa bao xao xuyến không lời.

Khúc dạo đầu đã dàn cảnh cho buổi chia tay đầy bâng khuâng lu luyến. Tố Hữu dọn đờng cho 2 nhân vật trữ tình xuất hiện trong khúc hát giao duyên. Ngời ở Việt Bắc - ngời đi - cán bộ miền xuôi. Ân tình cách mạng đợc nói lên bằng giọng điệu tha thiết ngọt ngào của dân ca - tạo nên sự đồng cảm sâu sắc trong lòng ngời đọc, ngời nghe.

Một phần của tài liệu Tuyển tập tài liệu ôn thi Đại học môn Văn (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)