(chụp tại vết moong khai thac nam núi Ngoe Xuyên).

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 49)

- Sự xuyên cắt qua tập cuội kết của các mạch thạch anh thế hộ khác nhau Khi nghiên cứu các khu vực hoạt động núi lửa (volcanic teưains) lâu dà

giũa tập2 và 3 chua quan sát được do bị phủ, phân định chủ yếu dựa vào thành phẩn thạch học và thế nằm của đá.

2.30 (chụp tại vết moong khai thac nam núi Ngoe Xuyên).

Anh 2.35. vết tích những hang đào theo chiều thẳng đứtig (Skolithos?). Tiết diện ngang (a). x l, tiết diện dọc (b-d), tuổi D3fr, Trường Devon, nển Nga (Gekker, 1933)

Ảnh 2 .36. Dã Tràng bên cửa hang... Anh 2.37. ... và các hang thẳng đứng do chúng đào trong cát

Một loại vết tích nữa thường thấy nổi ở mặt dưới của lớp đá, thể hiện rõ nhất dưới dang các num gần hình chóp nơi trần hang quân sự khoét vào vách đá ở vết lộ bến Nghiêng. Nhiều khả năng đây là vết in của các giọt mưa trên nền trầm tích mịn. Di tích của các hạt mưa này trải qua những biến đổi trong quá trình thành đá và phong hoá hiện có kích thước khoảng l-2cm . Quan sát kỹ có thể thấy chúng nằm nghiêng một góc nhất định so với mặt lớp. Các hạt mưa cũng thường để lại vết lõm nghiêng như thế trên mặt lớp trầm tích mịn vì đường đi của chúng thường bị nghiêng theo chiều gió (ảnh 2.38-2.43).

Ảnh 2.42 Anh 2.43 Anh 2.38 - 2.43. Di tích vết giọt mưa

Các ảnh 2.38-2.42: tại vết lộ bến Nghiêng, Đồ Sơn, kích thước các "hạt" khoảng l-2cm. Trong các ảnh 2,40 và 2.41 thấy rỗ sự nghiêng của các hạt so với mặt lớp; ảnh 2.43: vết

nhũng giọt mưa hiện đại in trên nền bùn min

2.3.4. N h ận định chun g vé hệ tầng Đ ồ Sơn tạ i khu vực bán đảo Đ ồ Sơn

Qua những nghiên cứu bổ sung về hộ tầng Đổ Sơn tại bán đảo mà nó mang tên có thể thấy trình tự của 3 tập đá của hệ tầng đã được theo dõi và xác lập một cách có cơ sở, trong đó hai tập dưới có hoá thạch định tuổi. Các di tích dấu vết sinh vậc của tập 3 chưa c ó ý nghĩa định tuổi tốt. Cân cứ vào những hoá thạch hiện thu

thập được thể coi hệ tầng có tuổi S2-D. Tuy nhiên, phục vụ mục đích giáo học, tạm thời nên đé tuổi hệ tầng Đồ Sơn là Devon không phân chia (D/đs).

Một vấn đề cần nghiên cứu tiếp là quan hệ giữa giữa phần thấp (tập 1) chứa các hoá thạch Eurypteriđ và cá dạng Silur muộn và Devon sớm với phần giữa (tập 2) của hệ tầng chứa các hoá thạch cá và thực vật tuổi Givet (D2gv) là chinh hơp hay bất chỉnh hợp. Trên thực tế, tại những vết lộ quan sát được, thấy không có biểu hiện bất chỉnh hợp. Tuy nhiên, cần lưu ý là giữa hai tập này còn có một khoảng địa

tầng chưa được phát hiện được hoá thạch định tuổi (D2e).

Với những hoá thạch cũng như vết tích hoạt động sống của sinh vật và vết các hạt mưa còn để lại có thể kết luận đá của hệ tầng Đổ Sơn đã được hình thành trong điều kiện cửa sông ven biển (Lingula và các loại cá vũng vịnh). Dấu vết giọt

mưa cũng chỉ có thể giữ lại khi có thời gian đáy trầm tích được phơi trên mặt nước ở đới triều lên xuống, hoặc ở dải đất ven biển. Các di tích thực vật num rái rác trong một số vết lộ, không phải tại chỗ mà được trôi từ trong đất liền ra đới ven biển .

KẾT LUẬN

Kết quả thực hiện Đề tài “Chuẩn hoá vùng thực tập Địa chất đại cương” cho phép đi đến một số kết luận sau đây:

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)