3 Vé những dấu vết hoạt động sống của sinh vật

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 47)

- Sự xuyên cắt qua tập cuội kết của các mạch thạch anh thế hộ khác nhau Khi nghiên cứu các khu vực hoạt động núi lửa (volcanic teưains) lâu dà

giũa tập2 và 3 chua quan sát được do bị phủ, phân định chủ yếu dựa vào thành phẩn thạch học và thế nằm của đá.

2.2 3 Vé những dấu vết hoạt động sống của sinh vật

ít có phân vị địa tầng nào trong Paleozoi nào của Việt Nam tập trung phong phú đấu vết hoạt động của sinh vật như hệ tầng Đồ SơìQ. Những dấu vết này được gặp chủ yếu trong tập 1 và tập 3 của hệ tầng, là những tập trong đó hợp phần đá lục nguyên hạt mịn chiếm ưu thế.

Trong tập 1, tại sườn bắc của quả núi Ngọc Xuyên có mặt một số lớp sét bột kết chứa nhiều gặp di tích hang chui rúc theo hướng ngang là chủ yếu của những sinh vật chưa biết rõ vị trí phân loại, có đường kính l-4cm . Di tích hang đào này có thể cắt chéo nhau, thường có vị trí ở gần mặt lớp, (đến độ sâu 10-15cm). Những dấu vết như vậy có nhiều nét gần gũi với các dấu vết sinh vật được đặt tên là

Planolites sp. gặp trong trầm tích Frasni ở nền Nga (Gekker, 1957, ảnh 2-25).

Ảnh 2.25. Planolites sp. Những gờ nổi ở mặt dưới lớp đá, vết tích đường bò cùa những loại động vật sống trên mặt lớp trầm tích nằm đưới. X 6,6. Tuổi D3fr, Trường Devon, nền Nga (Gekker, 1957)

Những dấu vết tương tự nhưng vói mật độ dày đặc có thể gặp rải rác trong nhiều lớp của tập 3 hệ tầng Đ ồ Sơn, tại vết lộ bên Nghiêng bên bờ biển phía dông,

à bờ biển phía tây đối diện và tại khu vực đền Bà Đê ở mỏm đông bắc của bán đảo

ĐỒ Sơn (ảnh 2. 26 - 2.29).

Ảnh 2.28 Ảnh 2.29

Ảnh 2.26 - 2.29. Dấu vết hang đào của sinh vật tại bến Nghiêng, Đồ Sơn. 2.28-2,29: Dấu vết hang đào theo chiểu ngang, nhìn từ mặt lớp (2.28-2.29) và nhìn theo mặt cắt đứng (2.28); 2.29: Dấu vết hang đào theo chiều thằng đứng (đường kính hang đào 0,5-lem).

Dấu vết một loại hang đào có kích thước nhỏ hơn (đường kính 0,5-1 cm) theo chiều thẳng đứng được gặp tập trung tại một số lớp trong vết lộ moong khai thác đá ở phía sau chợ Đ ổ Sơn và trên đoạn từ đường phố vào vết lộ (tập 1) và tại vết lộ bến Nghiêng (tập 3). Đ ộ dài của các hang quan sát được không quá 20cm

t (ảnh 2.30-2.34). Những dấu vết như vậy rất giống với các dầu vết được mô tả dưới tên S koỉith o sl có tuổi Frasni (D3fr) ở Trường Devon, nền Nga (Gekker, 1933 ảnh tên S koỉith o sl có tuổi Frasni (D3fr) ở Trường Devon, nền Nga (Gekker, 1933 ảnh 2.35).

Quan sát trên bãi biện hiện nay ta cũng có thể thấy những con Dã tràng cũng để lại những hang đào tương tự (ảnh 2.36-2.37). Nếu như trong điều kiện thuận lợi thì các hang đó cũng có thể trờ thành hoá thạch.

Ảnh 2.34 Ảnh 2.35

Ảnh 2.30-2.34. Dấu vết hang đào theo chiều thẳng đứng và xiên (đường kính hang đào 0,5-lcm), Các ảnh 2.30-2.32 chụp vuông góc với mặt lớp, các ảnh 2.33-2.34 chụp song song với mặt lớp. Trong ảnh 2.34 có thể thấy những hang đào theo cả hướng xiên so với mặt lớp. Tất cả các ảnh chụp tại vết lộ ở tây nam đỉnh 76,9m thuộc núi Đồ Sơn, trừ ảnh

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)