Phiến sét xen bột kết, cát kết màu xám trắng, xám lục nhạt, màu đỏ,

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 40)

- Sự xuyên cắt qua tập cuội kết của các mạch thạch anh thế hộ khác nhau Khi nghiên cứu các khu vực hoạt động núi lửa (volcanic teưains) lâu dà

3. phiến sét xen bột kết, cát kết màu xám trắng, xám lục nhạt, màu đỏ,

phong hóa có màu nâu nhạt, trắng lục nhạt. Đá phân lớp mỏng đến vừd, mặt lớp có nhiều vảy sericit. Dày 300 m.

Bể dày chung của hệ tầng khoảng 650 m. Không quan sát dược trực tiêp

ranh giới của hê tầng với các tầng đá cổ và trẻ hơn.

Trong những năm 90 của thế kỷ 20 đã phát hiện nhiều hoá thạch trong hệ tầng ở khu vực bán đảo Đồ Sơn: nhiều di tích cá, thực vật và Eurypteriđa như

Vietnam aspis trii, Briagalepis sp. (J. Long et aì. 1990), Bothrioỉepis sp. (cf. Bothriolepis giganỉea), Rhynocarcinosom a sp. (Tống Duy Thanh, Ph. Janvier et ai. 1991, 1994; Brady 1994), Bergeria hay Knoria (cf. Lepidodendropsis sp.) (Tong-

Dzuy Thanh, Cai Chong-yang 1995). Những mẫu cá và thực vật dạng váy

Lepidodendropsis đẹp nhất được tìm thấy trong cát kêt dạng quaczit ở dọc bờ phía

tây của bán đảo Đồ Sơn, về hai phía nam và bắc bến Vạn Hương.

Ngoài bán đảo Đồ Sơn, đá của hệ tầng Đổ Sơn cũng gặp ớ một số đao cua vịnh Hạ Long như Trà Bản và cũng có thể ở các đảo Phượng Hoàng, Quán Lạn, Thoi Xanh, Lò Chúc San v.v... (Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ 1990).

Nguyễn Công Lượng trong báo cáo lập bản đồ địa chất tờ Hồng Gai Món>’ Cái (1980) đã mô tả tại đảo Trà Bản mặt cắt dày đến hơn 900 m, chủ yếu là cát kết, có chứa hoá thạch Lingula sp. và di tích cá, thực vật, gồm 5 tập:

1) Bột kết, cát bột kết phân lớp vừa đến dày màu xám vàng. Dày 120m.

2) Sạn kết thạch anh phân lớp dày, Sạn chủ yếu là thach anh, ít sạn silic. Xen ít lớp bột kết màu xám. Dày 1 lOm.

3) Cát kết thạch anh, cát kết dạng quarzit phàn lớp trung bình đến dày màu trấng xám xen bột kết và những lớp sét than mỏng. Dày 290m.

4) Cát kết dạng quarzit phân lớp vừa đến dày xen cát bôt kết, màu xám tro, xám

tím. Dày 190m.

5) Sét vôi phân lớp mỏng màu xám đen. Dàv 200m.

Gần đây, tại đảo Trà Bản, cách trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Bán Sen 2 km về phía nam - tây nam, Nguyễn Hữu Hùng et al. (2004) đã phát hiện hóa thạch cá

Asíeroìỉepis sp. [9]. Khi xác định hoá thạch này, Janvier p. so sánh với Asteroỉỉepis

ornata, một dạng phổ biên trong Givet ở Latvia. Ông cũng nhận xét hoá thạch này

rất gần gũi VỚI hoá thạch Đổ Sơn mà ông đã nghiên cứu. Cùng với hoá thạch dạng cá vừa nêu là những di tích thực vật tương đổng với những dạng Tống Duy Thanh

đã thu thập ở bán đảo Đồ Sơn và Cai Chong-yang xác định là Bergeria hay Knoria

(cf. Lepidodendropsis sp.) đã gập trong trầm tích Givet ở Hói Đá (Minh Lệ, Quáng

Bình).

Chỉnh hợp trên cát kết chứa hoá thạch cá nói trên là đá vôi chứa Amphipora ramosa m inor phân bố rộng rãi trong hệ tầng Tràng Kênh.

Theo những quan sát của chúng tôi trong quá trình thưc hiện đề tài thì trình tự địa tầng hệ tầng Đồ Sơn tại bán đảo cùng tên như sau:

1. Đá phiến sét bột kết màu nâu nhạt, gụ, xám, xám lục nhạt, phân lớp trung bình và mỏng xen một số tập đã cát kết, cát kết dạng quaczit màu xám, xám sáng, phân lớp dày và trung bình. Tập đá này dày khoảng 150m, phân bố chủ yếu trong quả núi Ngọc Xuyên ở phía tây bắc bán đảo Đồ Sơn. Trong đá bột kết, phiến sét của hệ tầng đã phát hiện các hoá thạch Tay cuộn: Lingulơ sp., Bọ cạp cánh rộng: Rhynocarcinosoma dosonensis, H yghmiteỉla sp. được định tuổi Silur muộn (SV4). các mánh

giáp cá cổ thuộc nhóm Ynnanolepidoid, rất giống ZhanjHepis tuổi

Lokhkov (D,l) ở Vân Nam, Trung Quốc. Có một số dấu vết hoat đông sống của sinh vật.

2. Cát kết thạch anh dạng quaczit, sạn sỏi kết, màu xám sáng, xám nâu phân lớp trung bình và dày, xen ít lớp bột kết, phiến sét màu xám. Tính phân lớp xiên chéo khá phổ biến trong những lớp cát kết, kể từ lớp cái kết đầu tiên có chỗ dày đến l,5m. Tập này chứa hoá thạch Tay cuộn

Lingula sp. (ảnh 2.22), nhiều hoá thạch cá: Viehiamaspis trii, Bricigaỉepis sp., Bothriolepis sp. (cf. B othnoìepis gigantea) và thực vát: * Bergen'a hay K noria (cf. Lepĩdodendropsis sp.). Một sô mẫu thực vật

chúng tôi mới sưu tập thêm gồm những thán cây Dạng mộc tặc - Equisetophyta (ảnh 2.23) và một phần đầu cành cây thuộc ngành Thạch tùng (Lycopođiophyta) (ảnh 2.24). Một số hoá thach Chán rìu:

Scìù-odus (?) sp. Ptychopteria (Acíinopỉeria) hunaiiensis, G oniophoru

sp. Các hoá thạch trên đều cho tuổi Givet (E>2gv). Tập dày khoảng 150 m, phân bố chủ yếu từ sườn nam núi Ngọc Xuyên đến núi Ba Vì.

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)