Toàn bộ lịch sử của một núi lửa, nhất là các núi lửa lớn Thời gian ngưng nghỉ giữa các đợt hun trào mới chiếm khoảng thời gian chủ yếu trong đời sống của núi lửa.

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 38)

- Sự xuyên cắt qua tập cuội kết của các mạch thạch anh thế hộ khác nhau Khi nghiên cứu các khu vực hoạt động núi lửa (volcanic teưains) lâu dà

p toàn bộ lịch sử của một núi lửa, nhất là các núi lửa lớn Thời gian ngưng nghỉ giữa các đợt hun trào mới chiếm khoảng thời gian chủ yếu trong đời sống của núi lửa.

các đợt phun trào mới chiếm khoảng thời gian chủ yếu trong đời sống của núi lửa. Trong thời gian ngưng nghỉ đã xẩy ra rất mạnh mẽ các quá trinh hậu phun trào (epiclastic processes) trên bề mặt: đó là các quá trình bào mòn, vận chuyển và lắng đọng trầm tích. Các nghiên cứu của Cas R.A.F. và Wright J.V. (1993) [3] đã cho thấy thời gian hoạt động của núi lửa có thể rất khác nhau: từ một vài tuần đến vài

thang đ ô i VỚI núi lửa basalt, đến cả triệu năm đối với núi lửa phân tầng

(stratovolcano) hoặc núi lửa ryolit. Mặt khác, các thành tạo núi lửa hình thành trong thời gian núi lửa hoạt động trước đó lại thường dề bị phá huỷ và bào mòn hơn rất nhiêu so với các đá khác (do chúng thường chứa nhiéu mảnh vụn, bở rời, thám thực vật chưa phat tnên, thành phần đá thuận lợi). Chính vì vậy tốc độ bào mòn ớ

đây thường rất cao. Francis E.H. (1983) đã tính toán tốc độ bào mòn trên dãy Andes là 1 - 2 km trong 1 triệu năm.

Như vậy, các quá trình hậu phun trào có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành các thành tạo địa chất ở các cấu trúc núi lửa, không chỉ vì chúng diễn ra trong một thời gian dài lâu hơn nhiều so với các hoạt động phun trào, mà còn vì chúng đã phá huỷ, bào mòn và vận chuyển một lượng đất đá rất lớn.

Đá phun trào ở cấu trúc sông Đà, trong đó có các đá của hệ tầng Viên Nam trong khu vực Ba Vì, được xếp vào tuổi - Tị [4, 16-18], thậm chí từ C,-P, đến T : [6, 15], tức là kéo dài tới 50 - 60 tr. năm. Đa số các nhà địa chất Viêt Nam và Liên Xô cho rằng các đá phun trào ở cấu trúc Sông Đà hình thành trong mỏi trường tách giãn kiểu rift là hệ quả của các hoạt động nén ép lâu dài và liên quan với các đứt gãy sâu [7, 8, 12, 16, 17].

Các mảnh cuội đã được hình thành vào thời gian ngưng nghi hoạt dộng núi lửa, trong quá trình phá huỷ, bào mòn, vận chuyển và tái lắng đọng các đá đã sinh ra trước đó (hầu hết là các đá núi lửa). Các đá này bị các mạch thạch anh thế hệ I xuyên cất (xem ảnh 2.12), sau đó mới bị dập vỡ, vận chuyển, mài tròn... và tích lu thành một tầng cuội. Cuối cùng các viên cuội được gắn kết lại thành tập cuội kết như đã nói ở trên. Xi mãng gắn kết các mảnh cuội có thể là chính các thành tạo của đợt phun trào sau (tuf, dung nham) hoặc là các thành tạo trầm tích được hình thành

p cũng từ chính các đá núi lửa cua đọt hoạt động trước. Chính vì vậy mà cuội kết được hình thành theo cơ chế này được gọi là cuội kết núi lứa* [3]. Tập cuội này sau dó đã trải qua quá trình biến chất lâu dài, bị nén ép và biến dạng manh mẽ (anh 2.16). Các mạch thạch anh thế hệ II được hình thành chính vào giai đoạn nàv (xem ảnh 2.13).

*Tliuật ngữ “cuội kết núi lử a " hiện nay dí7 được sử dụng khá rộng rãi ironiỊ các vân liệu liên quan.

Ảnh 2.17. Hiện tượng ép phiến trong tập cuội kết. Khu vực Minh Quang

2.2. Nghiên cứu bổ sung về trật tự địa tầng của các tập đá của hệ tầng Đồ Sơn trong khu vực bán đảo Đồ Son - Hải Phòng Đồ Sơn trong khu vực bán đảo Đồ Son - Hải Phòng

2.2.1. Đặc điểm chung của hệ tầng

Hệ tầng Đ ồ Sơn mang tên bán đảo cùng tên ở Hải Phòng, có nguồn gốc từ "Grès de Do Son" (Cát kết Đổ Sơn) do H. Lantenois (1907) mô tả lần đầu tiên. Theo mô tả của H. Lantenois (1907), hệ tầng Đ ổ Sơn chứa hóa thạch Tay cuộn

Rhynchonelỉa sp. indet.

Nét đặc trưng của hệ tầng Đ ồ Sơn là cát kết hạt thô rắn chắc, dạng quarzit chiếm vai trò chủ yếu, ở một số lớp của phần dưới và phần trên của hệ tầng có nhiều thành phần sét xen kẽ cùng với bột kết và cát kết hạt mịn.

Theo mô tả trong Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ (1990), mặt cắt của hệ tầng ở bán đảo Đ ồ Sơn gồm 3 tập với thành phần đá như sau:

ỉ . Sạn kết thạch anh dạng quaczit, cát kết hạt thô phân lớp dày, đôi nơi có

nhũng lớp mỏng bột kết, có chỗ phân lớp xiên, chứa đi tích Tay cuộn bảo tồn xấu. Dày 150m.

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)