Basalt hạt mịn màu xám lục, dạng khối xen basalt hạnh nhân, basalt

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 32)

- Các nếp uốn không đối xứng ở chân núi sát mép nước (ảnh 1.42) Cảnh quan sinh thái vùng duyên hải.

1.Basalt hạt mịn màu xám lục, dạng khối xen basalt hạnh nhân, basalt

porphyr và plagiobasalt mầu xám đen phớt lục. Chiều dày 400 m.

2. Basalt hạnh nhân (như tập 1) xen một ít basalt đặc xít mầu xám đen phớt lục

và basalt porphyr. Chiều dày 400 - 450 m.

3. Trachyt, trachyt porphyr hạt nhỏ mầu xám đến xám nâu chứa ban tinh felspat kali xen với ryotrachyt, ryolit porphyry mầu xám nhạt, phân lớp dày đến dạng khối. Chiều dày 150 - 200 m.

4. Tuf aglomerat thuộc tướng phun nổ với mảnh vụn là trachyt porphyr và ryolit, kích thước từ 2-3 đến 20-40 cm xen với tuf felsic hạt thô mầu nâu hồng. Chiều dày 80 - 100 m.

Trong phạm vi vùng thực tập Địa chất đại cương ớ khu vực Ba Vì phân bố khá rộng rãi các tập đá của hệ tầng Viên Nam, tuy nhiên có hai điểm khảo sát là Đền Thượng - Đền Bác Hồ và Minh Quang giữa các nhà địa chát tham gia hướng dản thực tập Địa chất đại cương còn có những ý kiến khác nhau về sự tổn tại của tập tuf aglomerat như đã mô tả ở trên. Một trong những mục tiêu chính khi thực hiện Đề tài “Chuẩn hoá vùng thực tập Địa chất đại cương” lù làm rỏ bán chai cua “tập aglomerat” này tại 2 điểm khảo sát trên.

2.1.1. Đ ặc điểm phân bô của tập cuội kết núi lửa

Địa điểm khảo sát tập đá này chú yếu tập trung ở khu vực Đền Thương - Đền Bác Hồ và khu vực mỏ pyrit Minh Quang. Tại khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hồ lộ ra một tập đá gốc có bề dầy dao động từ một vài mét đến vài chục mét (ánh 2.1). Tại đây tập cuội kết có ranh giới rõ ràng với tập đá phun trào nằm dưới (ảnh

2.2).

Tại khu vực Minh Quang tập cuội kết này găp dưới dạng các tảng lăn có • kích thước rất khác nhau, từ vài chục cm đến hàng chục mét (ảnh 2.3). Trong một

số tảng lãn cũng quan sát được ranh giới rất rõ ràng giữa tập cuội kêl và tập đá phun trào (ảnh 2.4).

Ảnh 2.1. Tập cuội kết trong hộ tầng Viên Nam tại khu vực Đền Thượng

Ảnh 2.3. Tảng lăn của tập cuội kết tại khu vực Minh Quang

Ảnh 2.2. Ranh giới giữa tập cuội kết với tập đá phun trào nầm dưới. Khu vực Đển thò

Bác Hổ

Ảnh 2.4. Ranh giới giữa tập cuôi kết và tập đá phun trào tại khu vực Minh Quang

Theo ý kiến của đa số các nhà địa chất, các khối tảng ở đây là từ tập cuội kết gốc từ trên đỉnh Đền Thượng - Đền thờ Bác Hổ lăn xuống (ảnh 2.5).

\ Khu vực gặp tập cuội kết gốc (Đền Thượng - Đền thở Bác Hồ)

Ảnh 2.5. Hình ảnh giải thích sự xuất hiộn của các tàng lăn của tập cuội kết núi lừa ở khu vực mỏ pyrit Minh Quang

Khu vực có ca t tảng lán của tập cuôi kết

2.1.2. Thành phần thạch hạc tập cuội kết núi lửa

Kết quả xác định bằng kính hiển vi thạch học cho thấy thành phần các viên cuội cũng như của xi mãng gắn kết chúng khá đa dạng và đã bị biến đổi thứ sinh

mức độ khác nhau.

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn (Trang 32)