Nhúm giải phỏp tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 165)

3.2.3.1. Nõng cao nhận thức của cỏc cơ quan, đơn vị về vai trũ, vị trớ của cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề, từ đú cú quyết tõm trong việc lónh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giỏm sỏt

Cụng việc này cú thể thực hiện thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến,tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về kiểm tra, giỏm sỏt và quy định trỏch nhiệm của người đứng đầu trong việc lónh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề trong cơ quan, đơn vị để kịp thời phỏt hiện dấu hiệu sai phạm và cú biện phỏp chấn chỉnh, phũng ngừa thớch hợp.

3.2.3.2. Xõy dựng, hoàn thiện bộ tiờu chớ kiểm tra, giỏm sỏt cơ chế tài chớnh dạy nghề

Hiệu quả đầu tư là một yờu cầu bắt buộc của cỏc dự ỏn/chương trỡnh đầu tư tài chớnh. Để tớnh được hiệu quả đầu tư cụng là vấn đề khụng mới nhưng hiện là chủ đề núng tại nhiều quốc gia, trong đú Việt Nam khụng phải là một ngoại lệ. Về lõu dài, việc ban hành một văn bản đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư tài chớnh dạy nghề sẽ là một bước hoàn thiện Luật Đầu tư nhằm tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư, gúp phần thực hiện chủ trương tỏi cơ cấu đầu tư nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả đầu tư phự hợp với định hướng Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hộị Mặt khỏc, hoàn thiện cỏc quy định của Luật Đầu tư nhằm nõng cao hiệu quả và hiệu lực cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư, đồng thời hoàn thiện chế độ phõn cấp quản lý đầu tư và cỏc quy định về thủ tục đầu tư theo nguyờn tắc đơn giản húa thủ tục, bảo đảm thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước, tăng cường chế độ kiểm tra, giỏm sỏt và phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý Trung ương và địa phương.

Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay vẫn chưa cú văn bản nào quy định rừ phương phỏp và tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động đầu tư của từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương, nhất là đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn đầu tư. Vậy đõu sẽ là thước đo, đú luụn là bài toỏn đặt ra đối với cỏc chuyờn gia kinh tế cũng như những nhà làm chớnh sỏch vẫn-đang đi tỡm “lời giải”.

Theo tụi, trong khi chờ Luật Đầu tư cụng được ban hành, với những quy định trong Luật và văn bản hướng dẫn dưới Luật về giỏm sỏt đầu tư cụng và cỏc phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư theo cỏc mụ hỡnh kinh tế lượng theo kinh nghiệm quốc tế, trước mắt cú thể chủ động xõy dựng và ban hành hệ thống cỏc tiờu chớ của lĩnh vực dạy nghề để giỏm sỏt, đỏnh giỏ hoạt động đầu tư tài chớnh cho dạy nghề theo cỏch tiếp cận đơn giản hơn - dự ỏn đầu tư cú hiệu quả tức là đó đạt được mục tiờu mong muốn cuối cựng và trong từng khõu thực hiện dự ỏn/chương trỡnh theo đỳng cỏc quy định hiện hành. Với cỏch tiếp cận như vậy, cỏc tiờu chớ giỏm sỏt, đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư tài chớnh cho dạy nghề cú thể kể đến như:

- Cụng tỏc chỉ đạo, điều hành với cỏc chỉ số chủ yếu được xem xột là: + Quy hoạch phỏt triển cỏc cơ sở dạy nghề

+ Phờ duyệt chủ trương đầu tư cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư + Xõy dựng, tổng hợp kế hoạch và dự toỏn kinh phớ cho dạy nghề + Hướng dẫn, chỉ đạo cụng tỏc đầu tư tài chớnh cho dạy nghề + Tổ chức bộ mỏy quản lý

+ Phõn bổ vốn và giao kế hoạch, dự toỏn kinh phớ + Kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện

+ Thực hiện cụng khai tài chớnh + Thực hiện chế độ bỏo cỏo

- Kết quả thực hiện với cỏc chỉ số chủ yếu được xem xột là: + Lập kế hoạch, dự toỏn tài chớnh cho dạy nghề

+ Phờ duyệt kế hoạch, dự toỏn tài chớnh cho dạy nghề + Huy động nguồn lực đầu tư cho dạy nghề

+ Tổ chức thực hiện cỏc nội dung, nhiệm vụ

- Hiệu quả đầu tư với cỏc chỉ số chủ yếu được xem xột là: + Mức độ phự hợp của cỏc hạng mục đầu tư so với nhu cầu + Mức độ đạt được cỏc mục tiờu, nhiệm vụ sau khi được đầu tư + Tiến độ đầu tư

+ Tiết kiệm trong đầu tư + Sai phạm trong đầu tư + Thất thoỏt trong đầu tư

3.2.3.3. Kiện toàn bộ mỏy làm cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề

Để tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề, trong thời gian tới cần kiện toàn bộ mỏy làm cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt dạy nghề núi chung và tài chớnh dạy nghề núi riờng theo hướng:

- Xõy dựng đội ngũ cộng tỏc viờn thanh tra tài chớnh dạy nghề cỏc cấp là cụng việc cần thiết và tất yếu trong bối cảnh bộ mỏy làm cụng tỏc thanh tra dạy nghề núi chung và thanh tra tài chớnh dạy nghề núi riờng hiện nay cũn rất hạn chế cả

về quy mụ và năng lực chuyờn mụn (Theo Quyết định số 86/2008/QĐ-TTg ngày 03 thỏng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chớnh phủ quy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội thỡ thanh tra dạy nghề hiện chỉ cũn là một bộ phận trong Vụ Phỏp chế Thanh tra thuộc Tổng cục Dạy nghề với biờn chế vài cỏn bộ).

Để triển khai được cụng việc này cú hiệu qủa, về khớa cạnh phỏp lý, căn cứ vào Nghị định của Chớnh phủ quy định về thanh tra viờn và cộng tỏc viờn thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội sớm xõy dựng và ban hành văn bản (cú thể dưới dạng Thụng tư) quy định về cộng tỏc viờn thanh tra dạy nghề, trong đú quy định cụ thể về: tiờu chuẩn cộng tỏc viờn thanh tra dạy nghề; việc trưng tập cộng tỏc viờn thanh tra dạy nghề; nhiệm vụ, quyền hạn của cộng tỏc viờn thanh tra dạy nghề; chế độ đói ngộ đối với cộng tỏc viờn thanh tra giỏo dục; trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức cú liờn quan. Đồng thời, cú cỏc chương trỡnh hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, bảo đảm phương tiện làm việc, chi trả chế độ cụng tỏc phớ và tiền bồi dưỡng cộng tỏc viờn thanh tra theo quy định.

- Xõy dựng và triển khai hệ thống Kiểm toỏn nội bộ trong cỏc cơ quan, đơn vị sử dụng tài chớnh dạy nghề.

Kiểm toỏn nội bộ được coi là cụng cụ của lónh đạo cỏc cơ quan, đơn vị sử dụng tài chớnh trong việc đỏnh giỏ, phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động của đơn vị đảm bảo tuõn thủ đỳng quy định của phỏp luật, tuyến phũng thủ hàng đầu giỳp kiểm tra, đỏnh giỏ và kịp thời phỏt hiện ra những yếu kộm, bất ổn trong hoạt động tài chớnh của đơn vị. Trong khi hoạt động kiểm toỏn nội bộ được thừa nhận như một trong ba loại hỡnh kiểm toỏn (cựng với kiểm toỏn Nhà nước, kiểm toỏn độc lập) và hai "người anh em" kia gần đõy rất được quan tõm phỏt triển thỡ kiểm toỏn nội bộ hiện nay ở Việt Nam mới chỉ được triển khai tại cỏc doanh nghiệp (với vai trũ là cụng cụ quan trọng để kiểm soỏt rủi ro tài chớnh), cũn cỏc đơn vị sự nghiệp thỡ khỏi niệm này cũn khỏ xa lạ và chưa được quan tõm, triển khai thực hiện.

Trong bối cảnh Nhà nước ta đang chủ trương hoàn thiện thể chế về cơ chế tài chớnh đối với cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập theo hướng tăng cường phõn cấp

và thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cao hơn cho cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập đồng bộ cả về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhõn lực, tài chớnh, việc xõy dựng và triển khai hệ thống kiểm toỏn nội bộ trong cỏc CSDN là hết sức cần thiết nhằm giỳp thủ trưởng CSDN cú một cụng cụ hữu ớch để giỳp phỏt hiện và cải tiến những điểm yếu trong hoạt động quản lý tài chớnh của đơn vị, kiểm soỏt hoạt động và quản lý rủi ro nhằm đảm bảo hoạt động tài chớnh của đơn vị tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật quốc gia về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề.

Để thiết lập bộ phận kiểm toỏn nội bộ trong hệ thống cỏc cơ quan, đơn vị được phõn bổ, quản lý và sử dụng tài chớnh dạy nghề thỡ một mặt, về gúc độ phỏp lý, Chớnh phủ cần cú quy định cụ thể trong Luật Ngõn sỏch Nhà nước sửa đổi hoặc Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chớnh phủ thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cụng lập. Đồng thời, về phớa cỏc cơ quan, đơn vị cần chủ động nghiờn cứu quy trỡnh thành lập bộ phận kiểm toỏn nội bộ trong cơ quan, đơn vị mỡnh. Cỏc bước cụng việc gợi ý gồm:

Bước 1: Thành lập bộ phận Kiểm toỏn nội bộ trong cơ quan, đơn vị, đồng thời bồi dưỡng, tập huấn kiến thức về Kiểm toỏn nội bộ cho đội ngũ cỏn bộ được phõn cụng nhiệm vụ để họ nhận thức rừ khỏi niệm về Kiểm toỏn nội bộ và Hệ thống Chuẩn mực Quốc tế nghề Kiểm toỏn nội bộ để làm quen với cỏc yờu cầu cụng việc.

Bước 2: Trao đổi, thống nhất trong Lónh đạo đơn vị để cú cỏi nhỡn rừ nột về bộ phận Kiểm toỏn nội bộ và làm rừ mong đợi của cỏc bờn liờn quan, từ đú rỳt ra những rủi ro tỡm ẩn đối với hoạt động tài chớnh của đơn vị để xỏc định mục tiờu, nội dung cho cỏc hoạt động kiểm toỏn nội bộ.

Bước 3: Xõy dựng điều lệ Ban Kiểm toỏn nội bộ. Tất nhiờn, khụng cú bản điều lệ mẫu nào cú thể là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của một Ban Kiểm toỏn nội bộ cụ thể, và cũng khụng phải hoạt động nào được ghi trong điều lệ mẫu cũng cú thể phự hợp với mọi Ban Kiểm toỏn nội bộ. Vỡ vậy, điều lệ Ban Kiểm toỏn nội bộ phải được xõy dựng dựa trờn nhu cầu của mỗi cơ quan, đơn vị cụ thể trờn cơ sở tuõn thủ cỏc quy định liờn quan về quản lý tài chớnh.

Bước 4: Nghiờn cứu về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề để đảm bảo rằng Ban Kiểm toỏn nội bộ đó nắm được cỏc thụng tin cơ bản, cần thiết về cụng việc chuyờn mụn của cơ quan, đơn vị liờn quan đến hoạt động tài chớnh dạy nghề

Bước 5: Rà soỏt lại cỏc chớnh sỏch và thủ tục, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch và thủ tục về quản lý tài chớnh của đơn vị

Bước 6: Thảo luận về cỏc vấn đề kiểm soỏt với cỏc kiểm toỏn viờn độc lập về cỏc vấn đề mở cũng như bảo mật mà họ đó xỏc định được trong quỏ trỡnh rà soỏt cỏc chớnh sỏch, thủ tục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 7: Thiết lập hệ thống kiểm toỏn, bao gồm tất cả cỏc đơn vị cú thể kiểm trạ Bước 8: Thiết lập cụng cụ đỏnh giỏ rủi ro, cú thể là một cụng cụ đỏnh giỏ ở mức độ vĩ mụ, bao gồm cả cỏc yếu tố rủi ro bờn trong và bờn ngoài

Bước 9: Thiết lập điều lệ Kiểm toỏn nội bộ, đảm bảo rằng ban lónh đạo và ban kiểm toỏn đó xem xột và chấp thuận.

Bước 10: Xõy dựng ngõn sỏch cho hoạt động kiểm toỏn nội bộ.

Bước 11: Xõy dựng kế hoạch kiểm toỏn dựa trờn kết quả đỏnh giỏ rủi ro đó thực hiện, xõy dựng kế hoạch kiểm toỏn phự hợp. Số lượng cụng việc cần hoàn thành trong khoảng thời gian quy định (thường là 1 năm) tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro đó đỏnh giỏ và nguồn lực của Kiểm toỏn nội bộ.

Bước 12: Đảm bảo sự hợp tỏc toàn diện của lónh đạo cỏc bộ phận trong đơn vị trong quỏ trỡnh kiểm toỏn nội bộ

Bước 13: Thiết lập mối quan hệ cụng việc hiệu quả trờn cơ sở làm việc với cỏc lónh đạo để đảm bảo rằng cỏc hoạt động Kiểm toỏn nội bộ được thụng bỏo rộng rói trong đơn vị, đồng thời xõy dựng phương phỏp theo dừi cỏc đề xuất hậu kiểm toỏn và cỏch thức đo lường hiệu quả.

Bước 14: Thiết lập chương trỡnh đảm bảo chất lượng Bước 15: Thiết kế hệ thống bỏo cỏo Kiểm toỏn nội bộ

3.2.3.4. Đẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc quản lý, sử dụng tài chớnh dạy nghề theo mục tiờu và kết quả đầu ra

Như đó đề cập ở Chương 2 của Luận ỏn, kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề là hoạt động cú tớnh đặc thự, được tiến hành bằng quyền lực của cơ quan nhà nước, với sự giỳp đỡ của cỏc cụng cụ tài chớnh, cỏc thiết chế đỏnh giỏ tài chớnh được cơ quan nhà nước đặt ra nhằm làm rừ trỏch nhiệm và hiệu quả trong thực hiện cỏc nhiệm vụ tài chớnh cho hoạt động dạy nghề. Sau khi đó thiết kế và ban hành được bộ tiờu chớ kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề và kiện toàn bộ mỏy tổ chức thực hiện ở cỏc cấp thỡ vấn đề quan trọng là phải tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc quản lý, sử dụng tài chớnh dạy nghề theo mục tiờu và kết quả đầu rạ Theo đú cần triển khai đồng thời cỏc hỡnh thức:

+ Kiểm tra (là hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý cấp trờn với đối tượng quản lý tài chớnh dạy nghề, và cũng cú thể là hoạt động của cơ quan thanh tra, kiểm toỏn độc lập về mức độ trung thực và hợp lý về bỏo cỏo tài chớnh của đơn vị được kiểm tra, giỏm sỏt) và tự kiểm tra, giỏm sỏt (là hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt của chớnh đối tượng quản lý tài chớnh dạy nghề, và cũng cú thể là hoạt động kiểm toỏn nội bộ để phục vụ cho cụng tỏc quản lý đơn vị, nú khụng chỉ đỏnh giỏ cỏc yếu kộm của hệ thống quản lý mà cũn đỏnh giỏ cỏc rủi ro cả trong và ngoài đơn vị).

+ Kiểm tra trước, kiểm tra kết quả của từng giai đoạn và đo lường kết quả cuối cựng của hoạt động.

+ Kiểm tra toàn bộ; kiểm tra bộ phận và kiểm tra cỏ nhõn.

+ Kiểm tra đột xuất; kiểm tra định kỳ được thực hiện theo kế hoạch đó định trong từng thời gian; kiểm tra liờn tục.

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 165)