Nội dung cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 37)

Tựy thuộc vào mỗi hệ thống dạy nghề và đặc điểm tài chớnh của nú mà sẽ cú cơ chế quản lý tài chớnh khỏc nhaụ Tuy nhiờn, nội hàm của cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở hầu hết cỏc nước đều bao gồm cỏc nội dung cơ bản là: cơ chế quản lý

việc huy động, tạo lập nguồn tài chớnh; cơ chế quản lý việc phõn phối, sử dụng nguồn tài chớnh; cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt và cơ chế phõn cấp quản lý tài chớnh dạy nghề

Hỡnh 1.4. Nội dung cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

1.2.2.1. Cơ chế huy động, tạo lập nguồn tài chớnh cho dạy nghề

Cơ chế huy động, tạo lập nguồn tài chớnh cho dạy nghề là tổng thể cỏc phương phỏp, hỡnh thức và cụng cụ được thiết lập ra để huy động, tạo lập cỏc nguồn lực tài chớnh cho lĩnh vực dạy nghề nhằm đỏp ứng nhu cầu chi tiờu cho cỏc mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển dạy nghề trong mỗi thời kỳ.

Hiện nay, cỏc nguồn lực tài chớnh cho dạy nghề thường được chia thành nguồn tài chớnh trong nước (gồm NSNN và ngoài NSNN) và nguồn tài chớnh nước ngoài (gồm ODA, FDI). Nội dung của cơ chế huy động, tạo lập nguồn tài chớnh cho dạy nghề đối với từng kờnh huy động cụ thể như sau:

CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH DẠY NGHỀ CƠ CHẾ QUẢN Lí HUY ĐỘNG, TẠO LẬP TÀI CHÍNH CƠ CHẾ QUẢN Lí PHÂN BỔ, SỬ DỤNG TÀI CHÍNH CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

1.2.2.1.1. Nguồn tài chớnh trong nước

a) Nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất của Nhà nước, đú là toàn bộ cỏc khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toỏn đó được cỏc cơ quan cú thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN gồm ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương. Ngõn sỏch địa phương bao gồm ngõn sỏch của đơn vị hành chớnh cỏc cấp cú tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn. Ngõn sỏch nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, cụng khai, minh bạch, cú phõn cụng, phõn cấp quản lý, gắn quyền hạn với trỏch nhiệm.

Tài chớnh dạy nghề từ nguồn đầu tư cụng được cung cấp thụng qua cỏc khoản thu nhập cụng (Quỹ ngõn sỏch của Chớnh phủ). Khi Nhà nước đầu tư cho dạy nghề thụng qua cỏc quỹ cụng, nú được cho rằng trỏch nhiệm chủ yếu về phỏt triển nguồn nhõn lực để phỏt triển quốc gia là việc của Nhà nước. Chớnh phủ cũng can thiệp trong việc phõn phối đào tạo nghề để đảm bảo cụng bằng xó hội cho người nghốo ở khu vực nụng thụn và nhúm phi chớnh thức ở thành thị. Đầu tư cụng cho dạy nghề cung cấp cỏc cơ hội cho những người bị hạn chế về cơ hội thoỏt khỏi khu vực tỳng quẫn, khú khăn của xó hộị Ở hầu hết cỏc quốc gia, ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho dạy nghề thường nhỏ, chiếm khoảng từ 1-12% chi thường xuyờn cho giỏo dục đào tạọ Hầu hết cỏc khoản đầu tư ngõn sỏch của Chớnh phủ được thực hiện ở cỏc trường đào tạo trước khi tham gia thị trường lao động. Một số cỏc cơ sở đào tạo nhận được nguồn tài trợ từ ngõn sỏch chớnh phủ thụng qua cỏc khoản tài trợ, cỏc khoản ngõn sỏch được phõn bổ, cỏc khoản hỗ trợ về thuế, đầu tư từ cỏc chương trỡnh mục tiờu với những khoản tài trợ đặc biệt, đầu tư từ cỏc dự ỏn phỏt triển… Vai trũ của NSNN khụng chỉ đơn thuần là cung cấp tiềm lực tài chớnh để duy trỡ củng cố cỏc hoạt động dạy nghề mà cũn cú tỏc dụng định hướng hoạt động dạy nghề phỏt triển.

Nội dung của cơ chế quản lý việc huy động, tạo lập nguồn tài chớnh dạy nghề từ NSNN thường được thể hiện trong cỏc quy định phỏp luật của cỏc quốc gia như:

Luật Đầu tư cụng, Luật Ngõn sỏch Nhà nước, Luật Dạy nghề, Luật Giỏo dục.... và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành với cỏc nội dung cơ bản sau đõy:

- Quy định trỏch nhiệm của Nhà nước về đầu tư cho dạy nghề. Cú nơi quy định cụ thể tỷ lệ dành đầu tư cho dạy nghề trong ngõn sỏch GD-ĐT.

- Quy định cỏc loại hỡnh nguồn tài chớnh cụng đầu tư cho dạy nghề (từ thu Ngõn sỏch Nhà nước, huy động khỏc thuộc Ngõn sỏch Nhà nước).

- Phõn cụng trỏch nhiệm giữa cỏc cấp ngõn sỏch trong đầu tư cho dạy nghề - Quy định quy trỡnh xõy dựng kế hoạch, dự toỏn nguồn tài chớnh cho dạy nghề. b) Nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nước

- Tài chớnh dạy nghề từ phớa người học nghề

Phỏt triển dạy nghề khụng chỉ đem lại lợi ớch cỏ nhõn người học nghề mà cũn đem lại lợi ớch cho toàn xó hội; vỡ vậy ngoài nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch Nhà nước là nguồn tài chớnh chủ yếu đầu tư cho dạy nghề, ở hầu hết cỏc quốc gia đều cú cơ chế chớnh sỏch huy động cỏc nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch Nhà nước để phỏt triển dạy nghề nhằm đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của mọi cụng dõn và phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng cao phục vụ phỏt triển kinh tế xó hộị

Dựa vào việc cải thiện cỏc kỹ năng cú được qua đào tạo nghề, sinh viờn tốt nghiệp cú thể cú cơ hội việc làm tốt hơn và thu nhập cao hơn trong tương lai, do vậy cỏc cỏ nhõn người lao động sẵn sàng đầu tư tài chớnh của họ cho hoạt động dạy nghề thụng qua đúng học phớ hay thanh toỏn cỏc khoản vay tớn dụng để học nghề. Học phớ cú thể do cỏc nhà cung cấp dịch vụ đào tạo cụng và tư đặt rạ Học phớ thu được nhằm huy động nguồn vốn bổ sung và tạo ra thị trường đào tạo với ỏp lực trờn cỏc nhà cung cấp để cải thiện cỏc chương trỡnh và làm cho họ theo nhu cầụ Cỏ nhõn tự trở nờn chọn lọc hơn vỡ họ phải trả tiền cho đào tạo của họ. Ít lóng phớ nguồn tài nguyờn cú thể được mong đợị Theo quy định, học phớ là một lợi thế cho người lớn và cho cỏc khúa học ngắn hơn dẫn đến việc làm cú sẵn. Việc ỏp dụng phớ, lệ phớ bị giới hạn bởi khả năng của cỏc cỏ nhõn phải trả tiền. Gia đỡnh cú thể khụng cú đủ tiền để trả tiền cho đào tạo, trong khi thị trường tớn dụng cú thể khụng được phỏt triển đầy đủ để cung cấp cỏc khoản vay đào tạọ Sự đa dạng hạn chế về cỏc khúa đào tạo nghề thường phản ỏnh tớnh

chất thương mại của thị trường đào tạọ Khu vực tư nhõn cú xu hướng chỉ cung cấp cỏc chương trỡnh chi phớ thấp hơn là cỏc chương trỡnh kỹ thuật tốn kộm. Kể từ khi cỏc nhà cung cấp cú xu hướng tiết kiệm, vấn đề chất lượng đào tạo cú thể phỏt sinh: đầu tư ớt hơn trong thiết bị và đủ duy trỡ cỏc chương trỡnh cú thể xảy rạ

Nội dung của cơ chế huy động tài chớnh đầu tư cho dạy nghề từ nguồn thu học phớ thường được thể hiện trong cỏc quy định cụ thể của Chớnh phủ trung ương và địa phương; ở nhiều quốc gia thỡ học phớ được phõn cấp cho CSDN quy định cụ thể trờn cơ sở định hướng chung của Chớnh phủ, bao gồm cỏc nội dung cụ thể về mức thu học phớ đối với từng loại hỡnh đào tạo nghề, cơ chế thu nộp, cơ chế quản lý và sử dụng, cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt...

- Tài chớnh dạy nghề từ phớa chủ sử dụng lao động

Đối với chủ sử dụng lao động cũng cú thể nhận được lợi ớch do đào tạo nghề mang lại để cú được năng suất và lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiờn, chi phớ đào tạo cỏ nhõn thường được trợ cấp bởi chớnh phủ bởi lý do học viờn khụng gặt hỏi được tất cả cỏc lợi ớch của việc đầu tư cho đào tạo nghề của họ, như một số tớch luỹ cho xó hội như một toàn thể. Tuy nhiờn, chớnh phủ cú thể yờu cầu sử dụng lao động và cỏc cỏ nhõn để tài trợ cho đào tạo của họ nếu cỏc doanh nghiệp và người lao động rừ ràng là những người hưởng lợi trực tiếp đào tạo, hoặc nếu nhõn viờn cú được kỹ năng rộng cú thể chuyển giao cho cỏc cụng ty khỏc.

Nội dung của cơ chế huy động tài chớnh đầu tư cho dạy nghề từ nguồn thu của chủ sử dụng lao động cú thể theo cơ chế tự nguyện hoặc bắt buộc (thường được thể hiện trong cỏc quy định cụ thể như phớ đào tạo, thuế thu nhập doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ đào tạo của Chớnh phủ trung ương và địa phương); ở nhiều quốc gia Chớnh phủ quy định doanh nghiệp bắt buộc phải đúng gúp chi phớ đào tạo nghề cho số lao động cú tay nghề mà họ được hưởng lợi từ phớa hệ thống đào tạo nghề quốc giạ

- Nguồn tài chớnh khỏc từ cỏc khoản thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tư vấn, chuyển giao cụng nghệ của CSDN.

Cỏc khoản thu này hỡnh thành từ hoạt động sản xuất, thực nghiệm tại cỏc khoa, ban đào tạo và cỏc ngành nghề cú thực nghiệm tạo ra sản phẩm, hoặc cỏc đơn vị được

hỡnh thành để chuyờn trỏch hoạt động sản xuất dịch vụ của CSDN. Liờn kết với cỏc địa phương, trường bạn, với cỏc cơ sở sản xuất trờn cơ sở vận dụng cỏc hỡnh thức đa dạng hoỏ hỡnh thức đào tạo – hoạt động này thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng đào tạo; khai thỏc cơ sở vật chất như ký tỳc xỏ, giảng đường, phũng học; bàn học, cho thuờ giỏo trỡnh, tài liệu, sản phẩm thực hành, sản phẩm thớ nghiệm... của từng CSDN. Cơ chế quản lý nguồn tài chớnh này được thực hiện theo cơ chế quản lý nguồn thu sự nghiệp của cỏc CSDN.

- Tài chớnh từ nguồn đầu tư của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước theo phương thức xó hội hoỏ cỏc hoạt động dạy nghề trờn cả 3 mặt: nhõn lực, vật lực, tài lực, tạo cơ hội để cỏc lực lượng xó hội tham gia tớch cực hơn cụng tỏc dạy nghề. Cơ chế quản lý nguồn tài chớnh này được thực hiện theo cơ chế quản lý đối với cỏc CSDN tư thục.

1.2.2.1.2. Nguồn tài chớnh nước ngoài

a) Tài chớnh từ nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA)

Đõy là nguồn vốn qua hoạt động hợp tỏc phỏt triển giữa Nhà nước hoặc Chớnh phủ của một quốc gia với nhà tài trợ là chớnh phủ nước ngoài, cỏc tổ chức tài trợ song phương và cỏc tổ chức liờn quốc gia hoặc liờn chớnh phủ để phỏt triển dạy nghề theo cỏc phương thức cơ bản như hỗ trợ dự ỏn, hỗ trợ ngành, hỗ trợ chương trỡnh, hỗ trợ ngõn sỏch... dưới cỏc hỡnh thức: (i) ODA khụng hoàn lại: là hỡnh thức cung cấp ODA khụng phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ; (ii) ODA vay ưu đói (hay cũn gọi là tớn dụng ưu đói): là khoản vay với cỏc điều kiện ưu đói về lói suất, thời gian õn hạn và thời gian trả nợ; (iii) ODA vay hỗn hợp: là cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại hoặc cỏc khoản vay ưu đói được cung cấp đồng thời với cỏc khoản tớn dụng thương mạị Cơ chế tài chớnh đối với việc sử dụng ODA cú thể là cấp phỏt từ NSNN hoặc cho vay lại từ NSNN hoặc cấp phỏt một phần, cho vay lại một phần từ NSNN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Tài chớnh từ nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI)

Tài chớnh từ nguồn đầu tư của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài theo phương thức nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp thành lập CSDN theo cỏc hỡnh thức cơ sở 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài hoặc cơ sở liờn doanh giữa nhà đầu tư

trong nước và nhà đầu tư nước ngoàị Việc cho phộp thành lập CSDN cú vốn đầu tư nước ngoài phải thực hiện theo quy trỡnh 3 bước là cấp Giấy chứng nhận đầu tư; quyết định cho phộp thành lập CSDN; cấp Giấy phộp hoạt động dạy nghề. CSDN cú vốn đầu tư nước ngoài phải thực hiện cụng khai cam kết về chất lượng giỏo dục, chất lượng giỏo dục thực tế, điều kiện đảm bảo chất lượng giỏo dục và thu, chi tài chớnh. Chịu trỏch nhiệm bồi hoàn kinh phớ cho người học trong trường hợp cung cấp chương trỡnh đào tạo khụng đảm bảo chất lượng như cam kết. Cơ chế quản lý nguồn tài chớnh này được thực hiện theo quy định về cơ chế quản lý đối với cỏc CSDN cú vốn đầu tư nước ngoàị

1.2.2.2. Cơ chế phõn phối, sử dụng tài chớnh dạy nghề

Cơ chế phõn phối, sử dụng tài chớnh dạy nghề là tổng thể cỏc phương phỏp, hỡnh thức và cụng cụ được thiết lập ra để phõn phối, sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh được huy động cho lĩnh vực dạy nghề nhằm đỏp ứng cỏc mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển dạy nghề trong mỗi thời kỳ.

Việc phõn phối, sử dụng tài chớnh dạy nghề nếu xem xột dưới gúc độ tớnh chất của khoản chi cú thể được chia làm 03 nhúm là chi đầu tư phỏt triển, chi thường xuyờn và chi CTMTQG, cụ thể là:

1.2.2.2.1. Chi đầu tư phỏt triển cho dạy nghề

Chi đầu tư phỏt triển cho dạy nghề là khoản chi phỏt sinh khụng thường xuyờn nhằm mục tiờu xõy dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho từng CSDN. Chi đầu tư cho dạy nghề bao gồm: chi xõy dựng mới, cải tạo, nõng cấp trường học, phũng học, phũng thớ nghiệm, xưởng thực hành, thư viện, cụng sở làm việc và cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy, học tập và nghiờn cứu khoa học ở cỏc CSDN.

Chi đầu tư phỏt triển cho dạy nghề khụng đơn thuần chỉ cung cấp nguồn lực tài chớnh để duy trỡ, củng cố và phỏt triển cơ sở vật chất, thiết bị cho dạy nghề mà cũn cú tỏc dụng định hướng, điều chỉnh cỏc hoạt động dạy nghề phỏt triển theo mục tiờu nhất định.

Cơ chế phõn phối, sử dụng nguồn tài chớnh chi đầu tư phỏt triển cho dạy nghề thường được thực hiện dựa trờn cỏc quy định về:

- Tiờu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề. - Phõn cụng, phõn cấp trong quản lý đầu tư - Dự toỏn được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt - Quy trỡnh, thủ tục đầu tư

- Cỏc quy định, hướng dẫn về phõn bổ, quản lý và sử dụng nguồn tài chớnh chi đầu tư phỏt triển cho dạy nghề.

1.2.2.2.2. Chi thường xuyờn cho dạy nghề

Đõylà những khoản chi phỏt sinh thường xuyờn liờn tục, định kỳ hàng năm, thường được thể hiện qua cơ cấu cỏc nhúm mục chi sau:

- Nhúm chi cho con người thuộc mỗi CSDN như: tiền lương, tiền cụng, phụ cấp lương, tiền thưởng, phỳc lợi tập thể, đúng gúp bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, kinh phớ cụng đoàn theo quỹ lương. Nhúm chi này theo chế độ nhà nước quy định cho giỏo viờn và cỏn bộ viờn chức quản lý trong CSDN.

- Nhúm chi về nghiệp vụ chuyờn mụn giảng dạy, học tập và nghiờn cứu khoa học như: chi mua tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập; cho biờn soạn sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh và cỏc tài liệu khỏc phục vụ giảng dạy và học tập; chi mua cỏc phương tiện dạy học; chi mua nguyờn nhiờn vật liệu thực tập, nghiờn cứu và hội thảo khoa học; cỏc khoản chi khỏc phục vụ cho hoạt động quản lý hành chớnh tại CSDN.

- Nhúm chi quản lý hành chớnh như: chi cụng tỏc phớ, chi phớ dịch vụ cụng cộng (điện, nước, điện thoại, internet...); chi giao dịch tiếp khỏch và cỏc khoản chi khỏc phục vụ cho hoạt động quản lý hành chớnh tại CSDN.

- Nhúm chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định như chi mua sắm cỏc trang thiết bị cho cỏc phũng học, phũng làm việc, phũng thớ nghiệm, phũng thực hành, thư viện, cụng sở làm việc và cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy, học tập và nghiờn cứu tại cỏc CSDN.

Cơ chế phõn phối, sử dụng nguồn tài chớnh chi thường xuyờn cho dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 37)