Cỏc quy định về hệ thống dạy nghề và chớnh sỏch phỏt triển dạy nghề ở

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 68)

2.1.1. Cỏc quy định về hệ thống dạy nghề và chớnh sỏch phỏt triển dạy nghề ở Việt Nam nghề ở Việt Nam

Đào tạo nghề Việt Nam cú lịch sử phỏt triển khỏ lõu đời, gắn liền với sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống, của sự sản xuất nụng nghiệp. Hầu như ở bất cứ làng quờ nào của đất nước cũng cú những dấu ấn của sự học nghề và dạy nghề. Trước đõy, trong lao động chủ yếu sử dụng lao động cơ bắp của con người thỡ quan niệm truyền thống cho rằng dạy nghề chỉ là đào tạo lực lượng lao động chõn tay, mang tớnh cơ bắp thuần tuý; dạy nghề là quỏ trỡnh trang bị cho người học một cỏch cú hệ thống về kiến thức, kỹ năng kỹ xảo và thỏi độ nghề nghiệp… Tuy nhiờn, đào tạo nghề được phỏt triển cú tớnh hệ thống và gắn với sản xuất cụng nghiệp kể từ khi hỡnh thành Tổng cục đào tạo cụng nhõn kỹ thuật năm 1969. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, hệ thống dạy nghề cũng cú những bước thăng trầm, cựng với đú cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề đó nhiều lần thay đổi, cú thể túm tắt qua cỏc giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1969-1978 (9 năm): thành lập Tổng cục Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật trực thuộc Bộ Lao động. Trong giai đoạn này, sự nghiệp đào tạo cụng nhõn kỹ thuật ở nước ta phỏt triển rất mạnh. Mạng lưới trường dạy nghề tăng từ 64 trường lờn 283 trường (hơn 4 lần) và quy mụ đào tạo tăng từ 23.000 học sinh lờn 162.000 học sinh (hơn 7 lần).

Giai đoạn 1978-1987 (9 năm): thành lập Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Chớnh phủ, dạy nghề được quan tõm và phỏt triển mạnh mẽ: mạng lưới cú 366 trường, quy mụ đào tạo là 176.000 học sinh;

Giai đoạn 1987-1990 (3 năm): cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề thu hẹp chỉ cũn là một Vụ đào tạo nghề trong Bộ Đại học - Trung học chuyờn nghiệp - Dạy nghề ; dạy nghề bắt đầu suy giảm cũn 198 trường, quy mụ cũn 78.000 học sinh;

Giai đoạn 1990-1998 (8 năm): cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề thu hẹp lại chỉ cũn là một bộ phận trong Vụ Trung học chuyờn nghiệp và Dạy nghề thuộc Bộ Giỏo dục - Đào tạo ; hệ thống dạy nghề bị suy giảm mạnh: mạng lưới chỉ cũn 129 trường; quy mụ đào tạo chỉ cũn 75.600 học sinh.

Đỏnh giỏ về những hạn chế, yếu kộm của cụng tỏc dạy nghề trước năm 1998, Nghị quyết TW2 (khúa VIII) đó nhận định: “Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cú lỳc suy giảm mạnh, mất cõn đối lớn về cơ cấu trỡnh độ đội ngũ lao động ở nhiều ngành sản xuất. Quy mụ đào tạo nghề hiện nay vẫn quỏ nhỏ bộ, trỡnh độ, thiết bị đào tạo lạc hậu, khụng đỏp ứng được yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ”. Kết quả là ở một đất nước đụng dõn, lực lượng lao động chiếm trờn 50% dõn số nhưng lao động qua đào tạo nghề chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp (khoảng 10%), thiếu nhiều lao động cú trỡnh độ kỹ năng nghề cao cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xó hội chủ nghĩạ

Giai đoạn 1998-2006 (9 năm): trước nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội và nhu cầu phỏt triển nhõn lực của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, ngày 26/3/1998 Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 67/1998/QĐ-TTg về việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đào tạo nghề từ Bộ GD-ĐT sang Bộ LĐTBXH, tiếp theo đú Chớnh phủ cú Nghị định số 33/1998/NĐ-CP ngày 23 thỏng 5 năm 1998 tỏi thành lập Tổng cục Dạy nghề; quyết định quan trọng trờn tạo ra bước phỏt triển mới của đào tạo nghề trước ngưỡng cửa thế kỷ 21. Giai đoạn này, hoạt động đào tạo nghề được quản lý theo quy định của Luật Giỏo dục, theo đú dạy nghề được quy định là một bậc đào tạo trong hệ thống giỏo dục nghề nghiệp gồm trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề, nhằm đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cú năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạọ Lần đầu tiờn trong lịch sử phỏt triển ngành dạy nghề, Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 1998-2000, Chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2001-2010, Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010 đó được Chớnh phủ phờ duyệt. Trong Chiến lược nờu trờn, mục tiờu của đào tạo nghề đó được nờu rừ: “Nõng cao chất lượng dạy nghề gắn với nõng cao ý thức kỷ luật lao động và tỏc phong lao động hiện đạị Gắn đào tạo với nhu cầu sử

dụng lao động, với việc làm trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đỏp ứng nhu cầu của cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu vực nụng thụn, cỏc ngành kinh tế mũi nhọn và nhua cầu xuất khẩu…Hỡnh thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội…”. Hàng loạt chủ trương chớnh sỏch, văn bản quy phạm phỏp luật được ban hành, tạo nờn hành lang phỏp lý phỏt triển đào tạo nghề trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.

Giai đoạn từ năm 2007 đến nay, được đỏnh dấu bởi sự kiện Luật Dạy nghề được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI, Kỳ họp thứ 10 thụng qua ngày 29 thỏng 11 năm 2006 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 6 năm 2007, trong đú quy định rừ hệ thống dạy nghề và chớnh sỏch phỏt triển dạy

nghề ở Việt Nam như sau:

- Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thỏi độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để cú thể tỡm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoỏ học.

- Mục tiờu dạy nghề là đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cú năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

- Theo cấp trỡnh độ dạy nghề, hệ thống dạy nghề ở Việt Nam được thiết kế gồm 03 cấp là SCN, TCN và CĐN. Trong đú:

+ Dạy nghề trỡnh độ sơ cấp được thực hiện từ ba thỏng đến dưới một năm đối với người cú trỡnh độ học vấn, sức khoẻ phự hợp với nghề cần học. CSDN trỡnh độ sơ cấp gồm cú: TTDN; Trường TCN, trường CĐN cú đăng ký dạy nghề trỡnh độ sơ cấp; Doanh nghiệp, hợp tỏc xó, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khỏc (sau đõy gọi chung là doanh nghiệp), trường trung cấp chuyờn nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học, cơ sở giỏo dục khỏc cú đăng ký dạy nghề trỡnh độ sơ cấp.

+ Dạy nghề trỡnh độ trung cấp được thực hiện từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng; từ ba đến

bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. CSDN trỡnh độ trung cấp gồm cú trường TCN; trường CĐN cú đăng ký dạy nghề trỡnh độ trung cấp; trường trung cấp chuyờn nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học cú đăng ký dạy nghề trỡnh độ trung cấp.

+ Dạy nghề trỡnh độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng; từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp TCN cựng ngành nghề đào tạọ CSDN trỡnh độ cao đẳng gồm: Trường CĐN; Trường cao đẳng, trường đại học cú đăng ký dạy nghề trỡnh độ cao đẳng.

- Theo hỡnh thức dạy nghề cú dạy nghề chớnh quy và dạy nghề thường xuyờn. Trong đú, dạy nghề chớnh quy được thực hiện với cỏc chương trỡnh SCN, TCN và CĐN theo cỏc khoỏ học tập trung và liờn tục; dạy nghề thường xuyờn được thực hiện linh hoạt về thời gian, địa điểm, phương phỏp đào tạo để phự hợp với yờu cầu của người học nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động học suốt đời, nõng cao trỡnh độ kỹ năng nghề thớch ứng với yờu cầu của thị trường lao động, tạo cơ hội tỡm việc làm, tự tạo việc làm.

- Theo hỡnh thức sở hữu cú cỏc CSDN cụng lập và ngoài cụng lập. Trong đú, CSDN cụng lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phớ cho cỏc nhiệm vụ chi thường xuyờn; CSDN ngoài cụng lập gồm CSDN tư thục (do cỏc tổ chức hoặc cỏ nhõn thành lập, đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phớ cho cỏc nhiệm vụ chi thường xuyờn) và CSDN cú vốn đầu tư nước ngoài thành lập theo hỡnh thức liờn doanh hoặc 100% vốn nước ngoài (do tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phớ cho cỏc nhiệm vụ chi thường xuyờn).

- Về quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực dạy nghề: Theo Luật Dạy nghề thỡ Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về dạy nghề; cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về dạy nghề; Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương thực hiện quản lý nhà nước về dạy nghề theo thẩm quyền;

UBND cỏc cấp thực hiện quản lý nhà nước về dạy nghề theo phõn cấp của Chớnh phủ và cú trỏch nhiệm đầu tư phỏt triển dạy nghề đỏp ứng yờu cầu nguồn nhõn lực của địa phương.

Hiện nay, Chớnh phủ đang phõn cụng Bộ LĐTBXH quản lý lĩnh vực dạy nghề. Đồng thời, Thủ tướng Chớnh phủ cũng phõn cụng Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ LĐTBXH, thực hiện chức năng tham mưu giỳp Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội quản lý nhà nước về dạy nghề, bao gồm cỏc lĩnh vực: mục tiờu, chương trỡnh, nội dung, kế hoạch, chất lượng dạy nghề, kỹ năng nghề, tiờu chuẩn giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề, quy chế thi, tuyển sinh, hệ thống văn bằng, chứng chỉ, danh mục nghề đào tạo, cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề; tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực dạy nghề theo quy định của phỏp luật.

Mụ hỡnh phõn cấp quản lý dạy nghề thể hiện ở sơ đồ sau:

Hỡnh 2.1. Mụ hỡnh phõn cấp quản lý dạy nghề ở Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Dạy nghề CHÍNH PHỦ CÁC BỘ, NGÀNH TRUNG ƯƠNG (VỤ ĐÀO TẠO/ VỤ TCCB) BỘ LĐTBXH (TCDN) UBND CẤP TỈNH (SỞ LĐTBXH) Cơ sở dạy nghề Cơ sở dạy nghề Tập đoàn, Tổng cụng ty Cơ sở dạy nghề Cỏc sở ban ngành

liờn quan UBND cấp huyện

- Chớnh sỏch của Nhà nước về phỏt triển dạy nghề gồm:

+ Đầu tư mở rộng mạng lưới CSDN, nõng cao chất lượng dạy nghề gúp phần bảo đảm cơ cấu nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; gúp phần thực hiện phõn luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thụng; tạo điều kiện phổ cập nghề cho thanh niờn và đỏp ứng nhu cầu học nghề của người lao động; đào tạo nghề cho người lao động đi làm việc ở nước ngoàị

+ Đầu tư cú trọng tõm, trọng điểm để đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp dạy nghề, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, hiện đại hoỏ thiết bị, đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao chất lượng dạy nghề; tập trung xõy dựng một số CSDN tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của khu vực và thế giới; chỳ trọng phỏt triển dạy nghề ở cỏc vựng cú điều kiện KT-XH đặc biệt khú khăn; đầu tư đào tạo cỏc nghề thị trường lao động cú nhu cầu, nhưng khú thực hiện xó hội hoỏ.

+ Thực hiện xó hội hoỏ hoạt động dạy nghề, khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thành lập CSDN và tham gia hoạt động dạy nghề. Khuyến khớch nghệ nhõn và người cú tay nghề cao tham gia dạy nghề; khuyến khớch, hỗ trợ dạy cỏc nghề truyền thống và ngành nghề ở nụng thụn. Cỏc CSDN bỡnh đẳng trong hoạt động dạy nghề và được hưởng ưu đói về đất đai, thuế, tớn dụng theo quy định của phỏp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hỗ trợ cỏc đối tượng được hưởng chớnh sỏch người cú cụng, quõn nhõn xuất ngũ, người dõn tộc thiểu số, người thuộc hộ nghốo, người tàn tật, khuyết tật, trẻ em mồ cụi khụng nơi nương tựa, người trực tiếp lao động trong cỏc hộ sản xuất nụng nghiệp bị thu hồi đất canh tỏc và cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội khỏc nhằm tạo cơ hội cho họ được học nghề để tỡm việc làm, tự tạo việc làm, lập thõn, lập nghiệp.

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 68)