Thực trạng cơ chế quản lý huy động, tạo lập nguồn lực tài chớnh

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 81)

VIỆT NAM

2.2.1. Thực trạng cơ chế quản lý huy động, tạo lập nguồn lực tài chớnh dạy nghề dạy nghề

Với quan điểm phỏt triển dạy nghề là sự nghiệp và trỏch nhiệm của toàn xó hội; là một nội dung quan trọng của chiến lược, quy hoạch phỏt triển nhõn lực quốc gia, đũi hỏi phải cú sự tham gia của Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành, địa phương, cỏc CSDN, cơ sở sử dụng lao động và người lao động để thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường lao động [20]; vỡ vậy, cỏc quy định hiện hành trong Luật NSNN, Luật Giỏo dục và Luật Dạy nghề và cỏc văn bản hướng dẫn, cỏc nguồn tài chớnh cho dạy nghề ở nước ta bao gồm NSNN và cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN gồm: Học phớ, lệ phớ tuyển sinh; cỏc khoản thu sự nghiệp từ hoạt động tư vấn, chuyển giao cụng nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cỏc CSDN; cỏc khoản đầu tư, tài trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài để phỏt triển dạy nghề…

60% 18% 14% 8% NSNN Học phớ

Thu sự nghiệp của cỏc CSDN

Đầu tư, tài trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn

Hỡnh 2.2. Cơ cấu nguồn lực tài chớnh cho dạy nghề giai đoạn 2007-2013

Nguồn: Tổng cục Dạy nghề

Trong những năm gần đõy, với sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành, sự nỗ lực, cố gắng của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề và cỏc CSDN, sự thay đổi về nhận thức của mọi tầng lớp nhõn dõn trong xó hội, cỏc nguồn lực đầu tư cho dạy nghề đó cú bước chuyển tớch cực. Nguồn lực đầu tư cho dạy nghề đó bước đầu phỏt

triển theo xu hướng xó hội hoỏ. Cơ cấu bỡnh quõn nguồn tài chớnh đầu tư cho dạy nghề trong giai đoạn 2007-2013 là:

- NSNN chiếm 60%.

- Đúng gúp của người dõn thụng qua học phớ chiếm 18% - Thu từ dịch vụ sự nghiệp của cỏc CSDN chiếm 14%

- Đầu tư, tài trợ của tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước chiếm 8% Dưới đõy là thực trạng cơ chế quản lý việc huy động, tạo lập cỏc nguồn lực tài chớnh cho dạy nghề nước ta thời gian qua:

2.2.1.1. Đối với nguồn ngõn sỏch nhà nước

a)Cơ chế huy động nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước theo cỏc quy định phỏp lý hiện hành

Quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, đó thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế và cũng tỏc động mạnh mẽ đến sự đa dạng hoỏ cỏc nguồn tài chớnh cho GD-ĐT núi chung và cho dạy nghề núi riờng. Tuy vậy, trong nhiều văn bản của Nhà nước đó khẳng định NSNN vẫn được xỏc định là khoản đầu tư chớnh và quan trọng nhất cho hoạt động dạy nghề nước ta và cú tớnh chất quyết định đối với sự phỏt triển của hệ thống dạy nghề, cụ thể là:

- Điều 7 Luật Dạy nghề quy định chớnh sỏch của Nhà nước về phỏt triển dạy nghề là Nhà nước đầu tư mở rộng mạng lưới CSDN, nõng cao chất lượng dạy nghề gúp phần bảo đảm cơ cấu nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH; đầu tư cú trọng tõm, trọng điểm để đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp dạy nghề, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, hiện đại hoỏ thiết bị, đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao chất lượng dạy nghề; tập trung xõy dựng một số CSDN tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của khu vực và thế giới; chỳ trọng phỏt triển dạy nghề ở cỏc vựng cú điều kiện KT-XH đặc biệt khú khăn; đầu tư đào tạo cỏc nghề thị trường lao động cú nhu cầu, nhưng khú thực hiện xó hội hoỏ.

- Điều 85 Luật Dạy nghề quy định cỏc nguồn tài chớnh đầu tư cho dạy nghề, NSNN chi cho dạy nghề, ưu tiờn đầu tư tài chớnh và đất đai xõy dựng cơ sở dạy

nghề, khuyến khớch đầu tư cho dạy nghề, học phớ, lệ phớ tuyển sinh học nghề, ưu đói về thuế trong xuất bản giỏo trỡnh dạy nghề, sản xuất thiết bị dạy nghề được thực hiện theo quy định tại cỏc điều 101, 102, 103, 104, 105 và 106 của Luật Giỏo dục.

- Chiến lược phỏt triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 nờu giải phỏp: Đẩy mạnh xó hội hoỏ, đa dạng nguồn lực cho phỏt triển dạy nghề, trong đú nguồn NSNN là quan trọng; nõng tỷ lệ chi cho dạy nghề trong tổng chi từ NSNN cho GD-ĐT lờn 12% - 13% [20].

- Luật NSNN và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành quy định cụ thể về trỏch nhiệm và cơ chế đầu tư NSNN cho dạy nghề và cơ chế quản lý (gồm cỏc quy định về quy trỡnh xõy dựng kế hoạch và tổ chức huy động nguồn lực từ NSNN cho dạy nghề). Theo đú:

+ NSNN chi cho dạy nghề phải được phõn bổ theo nguyờn tắc cụng khai, tập trung dõn chủ; căn cứ vào quy mụ dạy nghề, điều kiện phỏt triển KT-XH của từng vựng; thể hiện được chớnh sỏch ưu tiờn của Nhà nước đối với dạy nghề phổ cập, phỏt triển dạy nghề ở vựng dõn tộc thiểu số và vựng cú điều kiện KT-XH đặc biệt khú khăn. + Cơ quan tài chớnh cú trỏch nhiệm bố trớ kinh phớ dạy nghề đầy đủ, kịp thời, phự hợp với tiến độ của năm học. Cơ quan quản lý dạy nghề cú trỏch nhiệm quản lý, sử dụng cú hiệu quả phần ngõn sỏch dạy nghề được giao và cỏc nguồn thu khỏc theo quy định của phỏp luật.

+ Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhõn dõn và UBND cỏc cấp cú trỏch nhiệm đưa việc xõy dựng cỏc CSDN, cỏc cụng trỡnh thể dục, thể thao, văn húa, nghệ thuật phục vụ dạy nghề vào quy hoạch, kế hoạch phỏt triển KT-XH của ngành và địa phương; ưu tiờn đầu tư tài chớnh và đất đai cho việc xõy dựng trường học và ký tỳc xỏ cho học sinh, sinh viờn trong kế hoạch phỏt triển KT-XH.

+ Việc huy động NSNN chi cho dạy nghề hàng năm được tiến hành tuõn thủ cỏc quy định của Luật NSNN, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật NSNN, GDP, cõn đối tổng thu - chi NSNN, định hướng đầu tư của nhà nước đối với dạy nghề, đề xuất đầu tư từ cỏc địa phương, bộ ngành và cỏc CSDN căn cứ vào cỏc quy định của nhà nước về định mức chi cho dạy nghề.

b)Thực trạng huy động nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

Trong một giai đoạn dài trước đõy dạy nghề chỉ được đầu tư ở mức rất thấp (chỉ khoảng 3-4% ngõn sỏch GD-ĐT) nờn mạng lưới hầu như khụng phỏt triển, nhiều trường dạy nghề mạnh đó nõng cấp, sỏp nhập, chuyển đổi thành trường trung cấp chuyờn nghiệp hoặc trường ĐH, CĐ; cỏc trường dạy nghề cũn lại thỡ cơ sở vật chất xuống cấp, thiết bị thiếu và lạc hậu, quy mụ bị thu hẹp... Trong những năm gần đõy, được sự quan tõm đầu tư của Nhà nước nờn hệ thống dạy nghề đó được phục hồi và cú bước phỏt triển, cụ thể:

Bảng 2.1. Chi NSNN cho dạy nghề giai đoạn 2007-2013

Năm NSNN chi cho dạy nghề (tỷ đồng) NSNN chi cho DN trong GDP (%) NSNN chi cho dạy nghề trong tổng chi NSNN (%) NSNN chi cho dạy nghề trong tổng chi NSNN cho GD-ĐT (%) 2007 4.993 0,39 1,36 7,15 2008 5.985 0,41 1,47 7,35 2009 6.870 0,45 1,50 7,50 2010 8.937 0,46 1,45 8,53 2011 9.800 0,45 1,63 8,16 2012 10.746 0,47 1,55 8,08 2013 11.784 0,46 1,60 8,15 Nguồn: Tổng cục Dạy nghề

- Về cơ cấu, chi NSNN cho dạy nghề trong GDP, trong tổng chi NSNN và trong tổng chi cho giỏo dục đào tạo tăng hàng năm trong giai đoạn 2007-2013. Năm 2007 chi NSNN cho dạy nghề chỉ bằng từ 0,39% GDP, 1,36% tổng chi NSNN và 7,15% tổng chi NSNN cho GD-ĐT thỡ đến năm 2013 cỏc con số này đó tăng tương ứng là 0,46%, 1,60% và 8,15%.

- Về số lượng, NSNN cho dạy nghề tăng 2,36 lần sau 07 năm, từ 2007 đến 2013. Giai đoạn 2007-2013, mỗi năm đầu tư cho dạy nghề tăng trờn dưới 1.000 tỉ đồng. Đặc biệt năm 2007 khi Luật Dạy nghề bắt đầu cú hiệu lực, đầu tư cho dạy

nghề tăng hơn 1.300 tỉ đồng nhằm cung cấp nguồn lực để nõng cấp cỏc trường dạy nghề lờn trường CĐN và TCN. Riờng năm 2010, NSNN cho dạy nghề cũng tăng hơn 2.000 tỉ đồng để triển khai Đề ỏn Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020. - 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Biểu 2.4. Tốc độ tăng NSNN cho dạy nghề giai đoạn 2007-2013

Nguồn: Tổng cục Dạy nghề

Mặc dự nguồn lực huy động được từ NSNN cho dạy nghề cú tăng những năm gần đõy, tuy nhiờn so với yờu cầu phỏt triển dạy nghề của nước ta thời gian qua thỡ vẫn cũn nhiều hạn chế cả về quy mụ và cơ cấu, cụ thể là:

- Tổng chi NSNN cho lĩnh vực dạy nghề tuy cú tăng, nhưng bỡnh quõn 10 năm qua mới đạt khoảng 6,6% trong tổng chi NSNN cho GD-ĐT, cũn rất thấp so với nhu cầu phỏt triển dạy nghề của đất nước và so với nguồn lực đầu tư ngõn sỏch cho dạy nghề của nhiều nước trờn thế giớị Năm 2013 chi NSNN cho dạy nghề đạt khoảng 8,15% ngõn sỏch GD-ĐT, tương đương 0,46% GDP; trong khi số liệu của Cơ quan thống kờ của Liờn minh Chõu Âu cho biết, năm 2003 (cỏch đõy hàng chục năm) chi cho dạy nghề của cỏc nước trong liờn minh Chõu Âu như Phần Lan là 1,1% GDP; Cộng hoà Sộc, Hungary, Hà Lan, Slovakia là 1% GDP; Thuỵ Sỹ là 0,8% GDP [36]; nếu tớnh về số tuyệt đối thỡ ngõn sỏch chi cho dạy nghề của Việt Nam thấp thua hàng chục lần so với cỏc nước phỏt triển, chưa tạo động lực phỏt

triển mạnh dạy nghề đỏp ứng nhu cầu lao động cú nghề cho những vựng kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn, phỏt triển dạy nghề ở cỏc vựng khú khăn ...để gúp phần giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo và tăng thu nhập cho người dõn.

- Nhu cầu về nguồn lực đầu tư cho dạy nghề là rất lớn nhưng chi NSNN chưa đỏp ứng được. Mặt khỏc, thường do thiếu vốn và nhiều nhu cầu nờn ngõn sỏch được bố trớ dàn trải, nhiều khoản chỉ được chi “cầm chừng”, khụng dược bố trớ ngõn sỏch tới ngưỡng cần thiết. Do đú, thời gian đầu tư bị kộo dài quỏ mức cần thiết, làm giảm hiệu quả đầu tư của NSNN.

- Chưa cú sự ăn khớp giữa chỉ tiờu dạy nghề (là chỉ tiờu hướng dẫn được Nhà nước giao hàng năm dựa trờn nhu cầu và khả năng cung cấp lao động cú nghề cho nền KT-XH) và chỉ tiờu ngõn sỏch (là chỉ tiờu phỏp lệnh được phõn bổ theo tốc độ tăng NSNN bỡnh quõn hàng năm), tốc độ tăng chỉ tiờu tuyển sinh nhanh hơn tốc độ tăng chi NSNN cho dạy nghề, trong khi cơ chế học phớ chưa được thay đổi một cỏch căn bản nờn chưa tạo động lực khuyến khớch cỏc CSDN mở rộng quy mụ tuyển sinh và nõng cao chất lượng đào tạọ

Cú tỡnh trạng trờn, xột dưới gúc độ của cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề là do cỏc nguyờn nhõn sau đõy:

- Thứ nhất, do nhận thức, trỏch nhiệm của cỏc cấp chớnh quyền, nhất là ở cỏc địa phương chưa thực sự quan tõm, chỳ ý phỏt triển dạy nghề, chưa ưu tiờn nguồn lực ngõn sỏch cho phỏt triển dạy nghề.

Cơ chế hiện hành theo Luật Ngõn sỏch Nhà nước và cỏc văn bản hướng dẫn đó quy định rừ chi cho sự nghiệp giỏo dục và đào tạo (bao gồm cả lĩnh vực dạy nghề) ở cấp nào quản lý do ngõn sỏch cấp đú đảm bảo (Điều 31 và 33 Luật Ngõn sỏch Nhà nước 2002). Sau khi thống nhất với Bộ Tài chớnh và cỏc Bộ cú liờn quan, Bộ trưởng Bộ LĐTBXH đó ban hành Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/10/2006 phờ duyệt “Quy hoạch phỏt triển mạng lưới trường CĐN, trường TCN, TTDN đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” trong đú cú giải phỏp về huy động tài chớnh là tăng mức đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước cho dạy nghề để vào năm 2010 đạt tỷ lệ là 11% trong tổng chi ngõn sỏch Nhà nước cho giỏo dục, đào tạo và

dạy nghề. Chiến lược phỏt triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 theo Quyết định số 630/QĐ-TTg cũng quy định nõng tỷ lệ chi cho dạy nghề trong tổng chi từ NSNN cho giỏo dục đào tạo lờn 12-13%.

Tuy nhiờn, trờn thực tế việc huy động nguồn lực tài chớnh từ NSNN cỏc cấp cho dạy nghề cũn chưa thực sự đảm bảo cho nhiệm vụ phỏt triển dạy nghề do thiếu những quy định cụ thể, thống nhất cú tớnh chất phỏp lý bắt buộc về căn cứ để lập dự toỏn ngõn sỏch và trỏch nhiệm đảm bảo ngõn sỏch cho dạy nghề; hệ lụy là nhiều CSDN cú cơ sở vật chất thiếu thốn, xuống cấp, lạc hậu; kinh phớ chi thường xuyờn khụng đủ để đảm bảo cho hoạt động đào tạo (cỏ biệt cú những CSDN cựng quy mụ đào tạo nhưng ngõn sỏch đầu tư khỏc biệt tới hàng chục lần) đang phải hoạt động cầm chừng, khụng đảm bảo chất lượng đào tạọ Tựy thuộc vào nhận thức, sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành mà ngõn sỏch dạy nghề đang rất khỏc nhau ở cỏc Bộ, ngành, địa phương.

- Thứ hai, cơ chế quản lý hiện hành khụng cho phộp cỏc cơ quan quản lý nắm được đầy đủ thụng tin và khụng quản lý được thống nhất cỏc nguồn ngõn sỏch cho dạy nghề khi xõy dựng dự toỏn hàng năm, nhất là đối với cỏc CSDN mà đồng thời được thụ hưởng nhiều nguồn ngõn sỏch hỗ trợ như ngõn sỏch địa phương, ngõn sỏch hỗ trợ đầu tư xõy dựng cơ bản tập trung từ ngõn sỏch Trung ương, ngõn sỏch hỗ trợ từ CTMTQG.

Cựng một chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn nhưng lại được triển khai theo nhiều Đề ỏn khỏc nhau, với nguồn lực ngõn sỏch và cơ chế quản lý ỏp dụng cho cỏc Bộ, ngành khỏc nhau (dạy nghề cho lao động nụng thụn theo Đề ỏn 1956 giao cho Bộ LĐTBXH, Bộ Nội vụ và Bộ NN&PTNT; dạy nghề cho bộ đội xuất ngũ theo Đề ỏn 121 giao cho Bộ Quốc phũng; dạy nghề cho phụ nữ theo Đề ỏn 295 giao cho Hội phụ nữ; dạy nghề cho đồng bào dõn tộc thiểu số giao cho Ủy ban dõn tộc; dạy nghề cho khuyến cụng giao cho ngành Cụng thương; dạy nghề cho khuyến nụng giao cho ngành Nụng nghiệp; dạy nghề xuất khẩu lao động giao cho ngành LĐTBXH…). Sự phõn tỏn nguồn lực dẫn tới tỡnh trạng “thiếu hụt giả” cỏc nguồn lực tài chớnh để đảm bảo mục tiờu phỏt triển dạy nghề; dẫn tới tỡnh trạng phải điều chỉnh giảm mục tiờu,

trong khi thực tế cú những nội dung lại bị chi tiờu chồng chộo, lóng phớ nguồn lực, khú đỏnh giỏ hiệu quả ngõn sỏch.

- Thứ ba, năng lực của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc kế hoạch – tài chớnh ở nhiều cỏc CSDN và cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề cỏc cấp cũn hạn chế trong việc lập và bảo vệ kế hoạch, nhu cầu NSNN hàng năm cho lĩnh vực dạy nghề do mỡnh quản lý. Với những hạn chế về thụng tin ngõn sỏch, khụng nắm chắc cỏc cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh cho dạy nghề nờn khụng thể bảo vệ được kế hoạch, dự toỏn NSNN dạy nghề hàng năm của đơn vị, của lĩnh vực phụ trỏch.

2.2.1.2. Đối với nguồn thu học phớ, lệ phớ tuyển sinh

a)Cơ chế huy động nguồn thu học phớ theo cỏc quy định phỏp lý hiện hành Từ năm 1998 đến 2009, việc thu và sử dụng học phớ trong cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập được thực hiện trờn cơ sở khung học phớ quy định tại Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ và Thụng tư liờn tịch số 54/1998/TTLT/Bộ GD&ĐT-BTC ngày 31/8/1998 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Bộ Tài chớnh.

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)