Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng Hình thái bắp và các yếu tố cấu thành:

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn (Trang 51)

Hình thái bắp và các yếu tố cấu thành:

+ Hình thái bắp:

đây là cơ quan chứa ựựng năng suất ngô, kắch thước bắp, chiều dài bắp, ựường kắnh bắp, số hàng/bắp, số hạt/hàng, tỷ lệ hạt/bắp, khối lượng 1000 hạt là những yếu tố cấu thành năng suất. Giữa các yếu tố này có tương quan với nhau; nếu thành phần này thay ựổi thì thành phần khác cũng thay ựổi theo: số lượng bắp/cây tăng thì khối lượng bắp giảm và khối lượng 1000 hạt cũng giảm. Chiều dài bắp và số hạt/hàng có tỷ lệ thuận với nhau. Giữa các yếu tố: bắp/cây, hạt/bắp và khối lượng 1000 hạt có sự bù trừ cho nhau; ựây là do mâu thuẫn giữa nguồn và sức chứa gây nên; sức chứa là lượng kắch cỡ các cơ quan chứa ựựng sản phẩm của quá trình ựồng hóa và tổng hợp ựược ựể cấu thành năng suất. Sức chứa biểu hiện số lượng, ựộ lớn nhỏ của hoa cái trên mầm bắp. Nguồn là lượng chất ựã ựồng hóa tổng hợp ựược từ các bộ phận lá, rễ, thân. Như vậy muốn tăng năng suất thì phải tăng ựồng thời cả nguồn và sức chứa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40 Là tắnh trạng tác ựộng bởi tắnh trội từng phần nghiêng về dài, có tương quan với khả năng chịu hạn và với năng suất hạt ( Ngô Hữu Tình, 2009) [14]. Qua số liệu bảng 3.3 cho thấy: trung bình chiều dài bắp hữu hiệu ở từng ựịa ựiểm của nhóm 1 dao ựộng từ: 11,8cm (đan Phượng) Ờ 12,6cm (Sông Bôi) và nhóm 2 từ: 11,5cm (đan Phượng) Ờ 12,7cm (Sông Bôi). Trong nhóm 1 dòng VHA5 có chiều dài bắp là 13,5cm tại đan Phượng và 14,5cm tại Sông Bôi lớn nhất hơn cả 2 ựối chứng. Dòng có chiều dài bắp ngắn nhất là VHA4: 10cm (tại đan Phượng) và VHA6: 11,1cm (tại Sông Bôi. Trong nhóm 2 dòng VHB1 và VHB6 có chiều dài bắp lớn nhất tại đan Phượng và Sông Bôi (13,5cm và 13,8cm) hơn cả 2 ựối chứng. Ngắn nhất là dòng VHB2: 9,7cm (tại đan Phượng) và dòng VHB3: 11,5cm (tại Sông Bôi).

+ đường kắnh bắp:

Trung bình ở cả 2 ựịa ựiểm ựường kắnh bắp của các dòng thuộc nhóm 1 từ: 3,9cm (Sông Bôi) Ờ 4,0cm (đan Phượng) tương ựương với các dòng nhóm 2 là từ: 3,9cm (đan Phượng) Ờ 4,0cm (Sông Bôi). Ở nhóm 1 dòng VHA2 và VHA3 có ựường kắnh lớn nhất: 4,4cm (đan Phượng) và 4,2cm (Sông Bôi) dòng VHA7 (ự/c1) có ựường kắnh nhỏ nhất tại 2 ựịa ựiểm đan Phượng và Sông Bôi (3,4cm và 3,6cm). Ở nhóm 2 dòng VHB3 có ựường kắnh bắp lớn nhất tại cả 2 ựịa ựiểm 4,7cm (đan Phượng) và 4,5cm (Sông Bôi).

+ Số hàng/bắp:

đây là yếu tố cấu thành ựược quy ựịnh bởi các yếu tố di truyền ắt chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh.

Qua số liệu ở Bảng 3.4 cho thấy: Các dòng ở nhóm 1 (chắn sớm) có số hàng/bắp trung bình ựạt 13 hàng tại đan Phượng và 13,1 hàng tại Sông Bôi cao nhất là 16,9 hàng (tại đan Phượng) và 16,5 hàng (tại Sông Bôi) ựối với dòng VHA2. Thấp nhất là dòng VHA1 10,3 hàng (tại đan Phượng) và 10,4 hàng (tại Sông Bôi). Các dòng nhóm 2 trung bình ựạt 12,4 hàng tại đan Phượng và Sông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41 Bôi. Cao nhất là dòng VHB3 ựạt 15,1 hàng (tại đan Phượng) và 15,3 hàng (tại Sông Bôi).

Bảng 3.3: Chiều dài bắp hữu hiệu và ựường kắnh bắp của các dòng ở tại đan Phượng và Sông Bôi vụ Xuân 2009

Dài bắp (cm) đường kắnh bắp (cm) đP SB đP SB TT Tên dòng TB CV% TB CV% TB CV% TB CV% Nhóm 1 Chắn sớm 1 VHA1 12,8 5,6 13,5 10,5 3,9 1,5 4,0 5,9 2 VHA2 11,1 2,7 12,4 11,6 4,4 4,7 4,1 3,6 3 VHA3 10,8 1,4 11,3 9,2 4,1 2,4 4,2 4,9 4 VHA4 10,0 8,2 11,4 8,4 4,4 3,5 3,7 4,7 5 VHA5 13,5 4,5 14,5 14,2 4,0 3,8 4,1 6,0 6 VHA6 10,8 6,2 11,1 5,1 3,9 5,3 4,0 6,4 7 đ/C 1 12,5 3,8 13,0 8,1 3,4 4,4 3,6 4,4 8 đ/C 2 13,1 7,4 13,2 9,6 3,7 1,6 3,8 5,0 TB 11,8 5,0 12,6 9,6 4,0 3,4 3,9 5,6 Min 10,0 1,4 11,1 5,1 3,4 1,5 3,6 3,6 Max 13,5 8,2 14,5 14,2 4,4 5,3 4,2 6,4 Nhóm 2 Chắn trung bình 1 VHB1 10,4 1,5 13,8 15,1 4,2 1,4 4,2 7,4 2 VHB2 9,7 6,3 12,7 8,0 3,8 2,6 4,0 6,6 3 VHB3 11,9 1,8 11,5 11,8 4,7 2,1 4,5 5,8 4 VHB4 12,1 3,3 12,1 15,6 3,6 2,8 3,8 4,5 5 VHB5 12,1 2,5 13,5 12,5 3,8 1,5 3,9 4,7 6 VHB6 13,5 1,9 12,4 6,9 3,7 3,1 3,7 4,5 7 đ/C 1 11,7 2,0 12,9 10,5 3,7 2,7 3,7 5,1 8 đ/C 2 10,6 8,4 12,6 5,0 3,8 4,6 3,9 4,6 TB 11,5 3,5 12,7 10,5 3,9 2,6 4,0 5,9 Min 9,7 1,5 11,5 5,0 3,6 1,4 3,7 3,3 Max 13,5 8,4 13,8 15,6 4,7 4,6 4,5 6,6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

+ Số hạt/hàng:

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy: Ở nhóm 1 tại đan Phượng và Sông Bôi các dòng có số hạt/ hàng trung bình ựạt: 22,5 Ờ 22,7 hạt . Các dòng VHA1 và VHA5 có số hạt/hàng tương ựương ựối chứng 1 tại cả 2 ựịa ựiểm. Thấp nhất là dòng VHA6 ựạt 16,9 hạt/hàng (tại đan Phượng) và 16,6 hạt/hàng (tại Sông Bôi). Ở nhóm 2 trung bình số hạt/hàng của các dòng ựạt: 19,8 Ờ 20 hạt/hàng tại đan Phượng và Sông Bôi; cao nhất là dòng VHB6 ựạt 25,6 hạt/hàng tại 2 ựịa ựiểm; thấp nhất là dòng VHB2 chỉ ựạt 16,3 hạt/hàng (tại đan Phượng) và 15,9 hạt/hàng (tại Sông Bôi).

Trung bình hệ số biến ựộng CV% ở các chỉ tiêu này của các dòng có sự biến ựộng; CV% số hàng/bắp ở nhóm 1 từ: 4,6% (đan Phượng) Ờ 8,6% (Sông Bôi) ổn ựịnh hơn số hạt/hàng: 4,8% (đan Phượng) Ờ 12,8% (Sông Bôi); nhóm 2 từ: 3,8% (đan Phượng) Ờ 8,7% (Sông Bôi) cũng ổn ựịnh hơn số hạt/hàng: 6,9% (đan Phượng) Ờ 12,8% (Sông Bôi).

+ Khối lượng 1000 hạt:

đây là yếu tố cấu thành chịu sự chi phối của yếu tố di truyền.

Theo dõi thắ nghiệm ở nhóm 1 khối lượng 1000 hạt của các dòng từ: 200g Ờ 380g (tại đan Phượng) và từ: 205g Ờ 380g (tại Sông Bôi); nhẹ hơn các dòng ở nhóm 2 từ: 275g Ờ 375g (tại đan Phượng) và 270g Ờ 380g (tại Sông Bôi). Dòng VHA3 có khối lượng 1000 hạt nhẹ nhất 200g (tại đan Phượng) và 210g (tại Sông Bôi); dòng VHA1 có khối lượng 1000 hạt là cao nhất tại 2 ựịa ựiểm. Ở nhóm 2 dòng có khối lượng 1000 hạt lớn nhất là VHB3: 375g (tại đan Phượng) và 380g (tại Sông Bôi); trong ựó thấp nhất ở cả 2 ựịa ựiểm là dòng VHB1: 275g (tại đan Phượng) và 270g (tại Sông Bôi).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

Kết quả theo dõi cho thấy ở 2 ựịa ựiểm trung bình năng suất của nhóm dòng 1 ựạt 22,7 tạ/ha tại đan Phượng và 21,8 tạ/ha tại Sông Bôi. Dòng VHA4, VHA5 có năng suất tương ựương với 2 ựối chứng ở cả 2 ựịa ựiểm (VHA4: 25 tạ/ha tại đan Phượng và 25,7 tạ/ha tại Sông Bôi; VHA5: 24,4 tạ/ha tại đan Phượng và 25,1 tạ/ha tại Sông Bôi). Thấp nhất là dòng VHA6 tại cả 2 ựịa ựiểm đan Phượng và Sông Bôi. Ở nhóm 2 trung bình năng suất của các dòng ựạt: 21,7 Ờ 22,5 tạ/ha tại đan Phượng và Sông Bôi. Dòng VHB3 có năng suất: 27,1 tạ/ha (tại đan Phượng) và 25,7 tạ/ha(tại Sông Bôi) cao hơn cả 2 ựối chứng ở mức có ý nghĩa; thấp nhất là dòng VHB4 tại cả 2 ựịa ựiểm 18,4 tạ/ha (đan Phượng) và 18,9 tạ/ha (Sông Bôi).

Như vậy qua 2 ựịa ựiểm đan phượng và Sông Bôi (Hình 3.1) với nhóm chắn sớm: dòng có năng suất cao nhất so với cả 2 ựối chứng là VHA4, VHA5; dòng có năng suất thấp nhất so với các dòng khác là VHA6 (15,6 tạ/ha tại Sông Bôi và 17,2 tạ/ha tại đan Phượng). Với nhóm 2 (Hình 3.2) dòng có năng suất cao nhất so với cả 2 ựối chứng là VHB3 và thấp nhất so với các dòng là VHB4: 18,4 tạ/ha (tại Sông Bôi) và 18,9 tạ/ha (tại đan Phượng).

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn (Trang 51)