Thời gian sinh trưởng và ựặc ựiểm hình thái của các dòng

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn (Trang 47)

Theo dõi về mặt sinh trưởng và phát triển của các dòng, giúp cho việc ựánh giá về thời gian sinh trưởng dài hay ngắn, chắn sớm hay chắn muộn. Từ ựó làm cơ sở thuận lợi cho việc bố trắ mùa vụ và các bước lai tạo trong quá trình tạo giống. Một số ựặc ựiểm nông sinh học chắnh: Thời gian sinh trưởng, ựặc ựiểm hình thái, khả năng chống chịu ựổ gãy và sâu bệnh hại chắnh, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 12 dòng, 4 ựối chứng là các dòng T5, T8, D6, IL6 ựược theo dõi ựánh giá tại 2 ựịa ựiểm đan Phượng và Sông Bôi.

Giai ựoạn xoáy nõn (trước tung phấn và phun râu từ 15 ựến 20 ngày) cây ngô yêu cầu nhiệt ựộ và ánh sáng tương ựối khắt khe. Nếu gặp ựiều kiện bất thuận như hạn, nhiệt ựộ thấp, nắng nóng, gió tây....thì năng suất giảm rõ rệt. Thậm chắ không trỗ hoặc trỗ ựược nhưng hạt phấn không nảy mầm ựược vì ựây là giai ựoạn khủng hoảng nước ở cây ngô.

+ Giai ựoạn tung phấn Ờ phun râu: Qua số liệu ở Bảng 3.1 chúng tôi nhận

thấy: Trung bình số ngày từ gieo Ờ tung phấn, từ gieo Ờ phun râu của các dòng nhóm 1 (chắn sớm) ắt hơn trung bình của nhóm 2 (chắn trung bình). Trong từng ựịa ựiểm trung bình từ gieo Ờ tung phấn, phun râu của các dòng nhóm 1 tại đan Phượng là: (52,1 - 53,8 ngày) ở nhóm 2 là (54 - 55,6 ngày) và tại Sông Bôi ở nhóm 1: (53,8 - 55,1 ngày), nhóm 2: (55,8 - 56,9 ngày). Như vậy chênh lệch giữa tung phấn phun râu trung bình ở nhóm 1 tại đan Phượng là 1,7 ngày, tại Sông Bôi là 1,3 ngày, ựối với nhóm 2 sự chênh lệch giữa tung phấn và phun râu ở đan Phượng là 1,6 ngày còn tại Sông Bôi là 1,1 ngày. điều này thể hiện các dòng trỗ cờ tung phấn Ờ phun râu rất tập trung.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

Bảng 3.1: Thời gian sinh trưởng và số lá của các dòng tại đan Phượng và Sông Bôi vụ Xuân 2009

Từ gieo ựến các giai ựoạn (ngày) Số lá

đP SB đP SB

TT Tên dòng

Tung

phấn Phun râu sinh lý Chắn Tung phấn Phun râu sinh lý Chắn TB CV% TB CV%

Nhóm 1 Chắn sớm 1 VHA1 52 56 105 53 56 110 16,5 3,9 18,2 5,2 2 VHA2 48 51 93 51 53 107 18,2 3,3 18,2 6,7 3 VHA3 54 57 100 54 57 100 17,0 5,3 20,0 2,7 4 VHA4 50 50 95 50 50 105 18,6 1,1 19,1 3,5 5 VHA5 51 51 95 53 53 105 18,4 3,8 18,3 4,8 6 VHA6 53 54 100 54 55 105 18,3 1,9 18,2 4,3 7 VHA7(ự/c1) 55 55 110 57 57 112 16,5 4,0 18,5 5,7 8 VHA8(ự/c2) 54 56 114 58 60 115 19,1 1,7 19,2 2,9 TB 52,1 53,8 101,5 53,8 55,1 107,4 17,8 3,1 18,7 4,5 Min 48 50 93 50 50 100 16,5 1,1 18,2 2,7 Max 55 57 114 58 60 115 19,1 5,3 20,0 6,7 Nhóm 2 Chắn trung bình 1 VHB1 54 56 115 56 57 115 18,2 2,2 18,5 4,1 2 VHB2 55 58 120 58 60 115 18,2 6,1 19 4,2 3 VHB3 54 54 110 54 54 117 19,0 1,3 19,4 2,8 4 VHB4 54 58 115 55 58 110 19,0 3,0 18,3 2,9 5 VHB5 53 54 115 56 57 119 19,0 0,5 18,9 3,6 6 VHB6 54 54 115 55 55 117 20,1 1,9 20,3 3,2 7 VHB7 (ự/c1) 54 56 115 56 57 116 18,5 2,1 19 4,2 8 VHB8 (ự/c2) 54 55 115 56 57 118 19,3 1,4 19,2 4,1 TB 54,0 55,6 115,0 55,8 56,9 115,9 18,9 2,3 19,1 3,8 Min 53 54 110 54 54 110 18,2 0,5 18,3 2,3 Max 55 58 120 58 60 119 20,1 6,1 20,3 7,2

+ Giai ựoạn chắn sinh lý: Trong thắ nghiệm kết quả ở Bảng 3.1 thấy rằng các dòng nhóm 1 có thời gian từ gieo ựến chắn sinh lý trung bình là: 101,5 ngày tại đan Phượng và 107,4 ngày tại Sông Bôi. đối với nhóm 2 (chắn trung bình) các dòng có thời gian từ gieo ựến chắn sinh lý trung bình là: 115 ngày tại đan Phượng và 115,9 ngày tại Sông Bôi. Tất cả các dòng có số ngày chắn sinh lý thấp hơn ựối chứng tại cả hai ựịa ựiểm đan Phượng và Sông Bôi. Dòng VHA3 có thời gian chắn sinh lý thấp nhất tại đan Phượng là 93 ngày và tại Sông Bôi là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37 100 ngày. Dòng VHA1 có thời gian chắn sinh lý dài nhất tại đan Phượng là 105 ngày và tại Sông Bôi là 110 ngày.

Bảng 3.2: Một số ựặc ựiểm của các dòng ở tại đan Phượng và Sông Bôi vụ Xuân 2009

đP SB đP SB

Cao cây (cm) Cao ựóng bắp (cm) Cao cây (cm) Cao ựóng bắp (cm) TT Tên dòng TB CV% TB CV% TB CV% TB CV% Dài cờ (cm) Nhánh cờ Dài cờ (cm) Nhánh cờ Nhóm 1 Chắn sớm 1 VHA1 106,6 11,5 46,3 24,7 155,1 3,7 85,1 10,9 34,7 5,7 33,6 5,4 2 VHA2 127,4 10,7 45,3 11,2 148,3 11,9 78,3 11,1 25,6 3,7 25,6 3,5 3 VHA3 85,5 1,7 22,9 12,3 139,2 5,6 65,2 8,9 25,2 11,6 26,2 10,1 4 VHA4 104,2 4,5 51,8 7,3 145,6 3,9 66,6 10,3 26,0 12,4 25,9 12,8 5 VHA5 118,2 7,8 45,8 17,9 160,1 7,3 90,0 8,1 26,3 5,1 26,0 5,0 6 VHA6 107,1 2,2 44,7 5,5 167,0 9,8 82,1 12,9 36,8 9,8 31,8 10,0 7 đ/C 1 105,6 8,3 41,5 13,9 158,2 9,3 65,1 12,0 31,3 7,7 31,6 7,9 8 đ/C 2 130,9 2,3 68,8 1,7 170,2 6,6 70,1 9,5 27,0 13,6 27,6 13,5 TB 110,7 6,1 45,9 11,8 155,5 7,3 75,3 10,5 29,1 8,7 28,5 8,5 Min 85,5 1,7 22,9 1,7 139,2 3,7 65,1 8,1 25,2 3,7 25,6 3,5 Max 130,9 11,5 68,8 24,7 170,2 11,9 90,0 12,9 36,8 13,6 33,6 13,5 Nhóm 2 Chắn trung bình 1 VHB1 131,0 6,6 57,5 10,9 145,9 5,3 83,7 13,6 22,0 6,7 21,6 6,5 2 VHB2 91,9 5,0 35,2 1,9 137,1 4,7 68,0 10,8 28,1 17,7 28,2 17,5 3 VHB3 107,5 12,7 50,3 15,6 165,0 8,3 75,0 10,4 24,2 16,7 24,0 16,6 4 VHB4 111,0 2,2 41,2 7,2 146,6 4,7 80,0 8,0 39,0 10,0 38,5 10,2 5 VHB5 134,8 5,6 52,8 12,4 160,2 8,4 77,8 12,1 27,7 9,5 27,4 9,8 6 VHB6 137,2 4,0 51,4 4,3 157,8 5,5 76,6 10,4 23,3 17,5 22,3 17,3 7 đ/C 1 137,9 4,6 58,8 6,9 167,9 9,7 84,7 7,9 23,8 16,2 23,5 16,0 8 đ/C 2 98,4 10,7 48,9 19,7 164,5 7,2 66,1 11,5 24,8 14,5 25,0 14,7 TB 118,7 6,4 49,5 9,9 155,6 6,9 76,5 10,6 26,6 13,6 26,3 13,6 Min 91,9 2,2 35,2 1,9 137,1 3,8 68,0 6,9 22,0 6,7 21,6 6,5 Max 137,9 12,7 58,8 19,7 167,9 9,7 84,7 15,5 39,0 17,7 38,5 17,5

+ Số lá: Là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự tắch lũy chất khô cho sinh trưởng,

phát triển của cây ngô. Số lá trung bình của nhóm 1 tại đan Phượng là: 17,8 lá ắt hơn tại Sông Bôi (18,7 lá). Số lá của các dòng là khá ổn ựịnh thể hiện ở CV% nhỏ (1,1% - 5,3%). Trung bình nhóm 1 là 3,1% tại đan Phượng và 4,5% tại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 Sông Bôi. Trung bình nhóm 2 là 2,3% tại đan Phượng và 3,8% tại Sông Bôi. Như vậy số lá của các dòng là phù hợp với thời gian sinh trưởng của chúng và khá ổn ựịnh qua các ựịa ựiểm.

+ Chiều cao cây: Theo dõi chỉ tiêu này giúp cho các nhà tạo giống nắm ựược ựặc trưng hình thái phản ánh thực chất về sinh trưởng phát triển của cây ngô. Chiều cao cây ựược tắnh từ mặt ựất ựến các nhánh cờ cấp 1 ựầu tiên của bông cờ.

Số liệu ở Bảng 3.2 cho thấy: Trung bình chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp của các dòng có sự chênh lệch ở 2 ựịa ựiểm đan Phượng và Sông Bôi. Ở nhóm 1 trung bình chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp tại đan Phượng là (110,7cm; 45,9cm) còn tại Sông Bôi tương tự là (155,5cm; 75,3cm). Ở nhóm 2 tại đan Phượng có trung bình chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp là (118,7cm; 49,5cm) còn tại Sông Bôi tương tự là (155,6cm; 76,5cm). Như vậy chiều cao cây và cao ựóng bắp tại Sông Bôi ở 2 nhóm dòng ựều cao hơn ở tại đan Phượng. Từ kết quả này cho thấy vùng sinh thái khác nhau ựã ảnh hưởng ựáng kể ựến ựặc ựiểm hình thái của cây ngô. Dòng VHA3 có chiều cao cây và cao ựóng bắp thấp nhất tại đan Phượng là (85,5cm; 22,9cm) và tại Sông Bôi là (139,2cm; 65,2cm). Chiều cao cây lớn nhất tại đan Phượng và Sông Bôi là dòng VHA8 (ự/c2): 130,9cm và 170,2cm. Nhóm 2 tương tự có dòng VHB7 (ự/c1) cũng có chiều cao cây là cao nhất 137,9cm và 167,9cm tại hai ựịa ựiểm. độ biến ựộng của 2 nhóm dòng ở các chỉ tiêu này tương ựối ổn ựịnh, thể hiện CV% nhỏ: chiều cao cây nhóm 1 từ 7,3% tại Sông Bôi xuống còn 6,1% tại đan Phượng và nhóm 2 từ 6,9% tại Sông Bôi xuống còn 6,4% tại đan Phượng.

+ Chiều dài cờ và số nhánh cờ: có thể thấy trung bình chiều dài cờ của 2 nhóm dòng cũng không có sự chênh lệch nhau nhiều, nhóm 1 (chắn sớm) có chiều dài cờ trung bình ựạt 29,1cm tại đan Phượng và 28,5cm tại Sông Bôi và nhóm 2 là 26,6cm tại đan Phượng và 26,3cm tại Sông Bôi. Số nhánh cờ cũng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39 không thay ựổi nhiều: nhóm 1 trung bình có 8,7 nhánh tại đan Phượng và 8,5 nhánh tại Sông Bôi ở nhóm 2 ựạt 13,6 nhánh tại cả hai ựịa ựiểm trên. Nhóm 1 dòng VHA6 có ựộ dài cờ tương ựối cao: 36,8cm (đan Phượng); 31,8cm (Sông Bôi) hơn cả 2 ựối chứng tại cả hai ựịa ựiểm. Ngắn nhất là dòng VHA2 có chiều dài cờ 25,6cm kém cả 2 ựối chứng và ựồng thời dòng này cũng có số nhánh cờ ắt nhất so với các dòng khác ở cả 2 ựịa ựiểm (3,7 nhánh tại đan Phượng và 3,5 nhánh tại Sông Bôi). Số nhánh cờ nhiều nhất là dòng VHA8 (ự/c2) nhóm 1 tại đan Phượng là 13,6 nhánh và 13,5 nhánh tại Sông Bôi. Nhóm 2: dòng có chiều dài cờ dài nhất là VHB4 tại cả 2 ựịa ựiểm: 39cm (đan Phượng); 38,5cm (Sông Bôi) nhưng dòng có số nhánh cờ nhiều nhất tại 2 ựịa ựiểm là VHB2 (17,7 nhánh tại đan Phượng và 17,5 nhánh tại Sông Bôi) cao hơn cả 2 ựối chứng.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn (Trang 47)