Nhu cầu sản xuất ngô trong nước

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn (Trang 35)

Năm 1990, khi ngô lai vào Việt Nam với diện tắch khoảng 05 ha, tổng diện tắch ngô toàn quốc ựạt 431,8 ngàn ha, năng suất bình quân ựạt 15,5 tạ/ha và sản lượng 671 ngàn tấn. Theo tổng cục thống kê: đến năm 2008, diện tắch ựạt 1.125,9 ngàn ha (so với 1990 vượt 2,6 lần), năng suất 40,2 tạ/ha (vượt 2,59 lần), sản lượng 4.531,2 ngàn tấn (vượt 6,7 lần). Năm 2009 diện tắch ngô nước ta ựạt 1086,8 nghìn ha, năng suất 40,8 tạ/ha, sản lượng 4.431,8 nghìn tấn; ựây là năm có năng suất cao nhất từ trước tới nay (Bảng 1.1). Diện tắch trồng bằng giống ngô lai chiếm khoảng 95% so với năm 1990 khi chưa trồng ngô lai thì sản lượng tăng gần 7 lần còn diện tắch và năng suất tăng gần 2.7 lần. Nhưng 9 tháng ựầu năm 2009, Việt Nam ựã nhập hơn 0,8 triệu tấn ngô (FAO, 2009)[30] do nhu cầu dùng ngô làm thức ăn chăn nuôi tăng mạnh. Hiện nay thị phần giống ngô lai của Việt Nam chiếm khoảng 60%, chủ yếu là giống lai ựơn ựược áp dụng vào sản xuất ở tất cả các vùng sinh thái trong cả nước.

Trong những năm gần ựây Viện Nghiên cứu Ngô ựã lai tạo hàng chục nghìn tổ hợp lai, có hàng chục tổ hợp lai có triển vọng, trong ựó một số tổ hợp lai ựược phát triển thành giống. đã có 12 giống quốc gia LVN-9, LVN-99, LVN-22, LVN-24, VN-8960, HQ-2000, LVN-45, LVN-145, LVN-98, LCH-9, LVN-61, LVN-14 và nhiều giống công nhận tạm thời (LVN-66, LVN-37, LVN-146). Nhiều tổ hợp lai có triển vọng qua khảo nghiệm ựã ựược sản xuất thử và sẽ mở rộng trong thời gian tới do có ưu thế hơn các giống trước ựây về khả năng chịu hạn, chống ựổ, sạch sâu bệnh, thắch ứng rộng.

Bảng 1.1: Diện tắch, năng suất, sản lượng ngô ở Việt Nam (2000 Ờ 2009)

Năm Diện tắch (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000tấn) 2000 714,0 27,00 1.929,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 2001 729,5 29,63 2.161,7 2002 816,4 30,76 2.511,2 2003 912,7 34,36 3.136,3 2004 990,4 34,87 3.453,6 2005 995,5 35,18 3.500,0 2006 1.033,0 36,90 3.810,0 2007 1.150,0 37,50 4.312,5 2008 1.125,9 40,20 4.531,2 2009 1.086,8 40,80 4.431,8 Nguồn: Tổng cục thống kê, (2009) [6]

Việc ựáp ứng nhu cầu ngô ựang gặp phải khó khăn như diện tắch ựất trồng ngô luôn bị cạnh tranh với các cây trồng khác nên khó mở rộng, năng suất tuy tăng 2,59 lần so với 1990 (Bảng 1.1) nhưng vẫn thấp so với trung bình năng suất ngô thế giới. Theo Tổng cục thống kê, (2009) [6]:

+ 1980 bằng 34,0% trung bình Thế giới (11/32 tạ/ha); + 1990 bằng 42,0% (15,5/37 tạ/ha); + 2000 bằng 60,0% (25/42 tạ/ha); + 2005 bằng 73,0% (36/49 tạ/ha); + 2007 ựã ựạt 81,0% (39,6/49 tạ/ha); + 2008 ựạt 79,3% (40,2/50,7 tạ/ha). + 2009 ựạt 78,8% (40,8/51,8 tạ/ha).

Như vậy, năng suất ngô của Việt Nam vẫn còn thấp, lý do ựã ựược nêu trong nhiều hội nghị trong nước và quốc tế (Phan Xuân Hào, 2005)[5]

* Lý do thứ nhất

+ Sản xuất ngô ở Việt nam chủ yếu nhờ nước trời (>80%), hơn 60% diện tắch ngô trồng trên ựất dốc;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25 + Thời tiết nhiệt ựới gây quá nhiều biến ựộng về nhiệt ựộ, lượng mưa, gió bão và số giờ nắng;

+ Trình ựộ canh tác và khả năng ựầu tư thâm canh ngô của nông dân giữa các vùng biến ựộng rất lớn và ở mức thấp.

* Lý do thứ hai

+ đối với chọn tạo giống: Chưa có ựột phá về chọn tạo giống, năng suất của các giống ngô lai của Việt Nam mới chỉ ngang bằng các giống của các công ty ựa quốc gia.

+ Vấn ựề kỹ thuật canh tác:

Từ khi tỷ lệ diện tắch ngô lai tăng mạnh ngoài sản xuất, chúng ta chưa ựầu tư thắch ựáng vào nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác như: mật ựộ, liều lượng NPK, ảnh hưởng của nước tưới, sử dụng thuốc trừ cỏ v.v....

Vì vậy ựể ựạt ựược những mục tiêu trên, việc quan trọng nhất là chọn tạo các giống chống chịu phục vụ cho các vùng khó khăn, chọn tạo các giống ngô thực phẩm có năng suất và chất lượng cao, kết hợp chọn tạo bằng các phương pháp hiện ựại và truyền thống, ựẩy mạnh việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác ựể phát huy tối ựa tiềm năng của giống và bảo vệ môi trường sinh thái.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)