Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô chịu hạn trong nước

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn (Trang 33 - 35)

Ngô ựược ựưa vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 17 (Ngô Hữu Tình, 1997[12]). Từ những năm 1987 các nhà khoa học ựã chọn tạo ra nhiều giống ngô chịu hạn tốt như MSB-49, TSB-2, Q-2 (Trần Hồng Uy, 2001[16]; Mai Xuân Triệu, 1998[15]).đến những thập niên 1990 tình hình nghiên cứu ở Việt Nam có những chuyển biến thực sự có hiệu quả. Thời gian ựầu, một số tác giả (đào Việt Bắc, 1996[1]; Lê thị muội 1998[9]; Dương Văn Sơn, 1996[10]), tập trung nghiên cứu tắnh chịu hạn và một số khắa cạnh của các vật liệu giống ngô thụ phấn tự do và nhận ựịnh: có sự biến ựộng về tắnh chịu hạn giữa các vật liệu giống thụ phấn tự do. Một số phương pháp xác ựịnh tắnh chịu hạn ựược tiến hành trong phòng thắ nghiệm (nồng ựộ diệp lục, hàm lượng nước trong lá, khả năng phục hồi thân lá và bộ rễ); chỉ số tương ựối về chịu hạn ựã ựược trình bày trên ựồ thị hình lá.

Một số nghiên cứu về tắnh chịu hạn ựược nghiên cứu toàn diện hơn trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của ngô từ giai ựoạn cây con cho ựến sau trỗ, ựã ựánh giá tình hình diễn biến hạn từ năm 1988 -1998, ựánh giá dòng ở mật ựộ cao, chênh lệch thời gian tung phấn Ờ phun râu (ASI), số lá xanh còn tồn tại trên cây... (Lê Quý Kha, 2005[7]; Phan Thị Vân, 2006[18]).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 Những kết quả ựạt ựược trong 20 năm qua của Việt Nam là rất quan trọng, tuy nhiên những giống ngô mới chủ yếu ựược tạo ra ựể phục vụ cho các vùng thâm canh hoặc có ựiều kiện canh tác chủ ựộng; các giống cho vùng khó khăn (hạn, chua, úngẦ) chưa ựược ựầu tư nghiên cứu và các sản phẩm cũng chưa có nhiều ựể người sản xuất lựa chọn. Với sự biến ựổi khắ hậu toàn cầu mà Việt Nam không nằm ngoài sự ảnh hưởng cùng sự phát triển công nghiệp và ựô thị hóa, các vùng ựất tốt, có ựiều kiện sản xuất thuận lợi ựang ngày càng ắt ựi; sản xuất nông nghiệp ngày càng khó khăn. để ựảm bảo lương thực cho nhu cầu của con người thì việc khai thác các vùng ựất có ựiều kiện canh tác khó khăn là rất cần thiết. Sản xuất nông nghiệp tại các vùng khó khăn ngoài việc tổ chức quy hoạch, ựầu tư thiết kế hợp lý, một ựiều quan trọng là phải có các giống mới thắch nghi với các ựiều kiện khó khăn.

Một số giống ngô lai mới qua sản xuất ựã thể hiện có khả năng chịu hạn khá là LCH-9, LVN-99, VN-8960. Hầu hết các giống ngô có một số ựặc tắnh chống chịu tốt của Việt Nam ựều ựược tạo ra nhờ vật liệu tốt và xác ựịnh khả năng chống chịu của chúng thông qua thử nghiệm ựồng ruộng và thực tế sản xuất. Hiện nay, công tác chọn tạo giống ựược trợ giúp hiệu quả của công nghệ sinh học, ựã ứng dụng thành công xác ựịnh ựược một số chỉ thị di truyền ựặc trưng cho tắnh chịu hạn, trên cơ sở ựó xác ựịnh chắnh xác nguồn nguyên liệu chịu hạn. Vắ dụ ở ựiều kiện hạn toàn phần bằng phương pháp RFLP xác ựịnh tắnh trạng chênh lệch thời gian TP - PR, trên nhiễm sắc thể 1 ựược chỉ thị bằng marker Csu20, trên nhiễm sắc thể 2 ựược chỉ thị bằng marker Bnl 6,29c, hoặc tắnh trạng chiều dài bắp, trên nhiễm sắc thể 1 ựược chỉ thị bằng marker M16, trên nhiễm sắc thể 2 ựược chỉ thị bằng marker M28....phương pháp chỉ thị SSR liên kết với các gen chịu hạn. Ở Việt Nam ựã có một số công trình nghiên cứu gen dehydrin (Dhn) ở ngô, bước ựầu phân lập, xác ựịnh trình tự phân lập của gen Dhn (Bùi Mạnh Cường, 2007[2]).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn (Trang 33 - 35)