Do đặc điểm của Công ty là sản xuất các sản phẩm Gạch nên các khoản chi phí phát sinh nhiều và đa dạng.Để thuận lợi cho nhà quản lý đưa ra chính sách bán hàng phù hợp với thị trường thì kế toán cần đưa ra mẫu bảng tính chi phí sản xuất nh ư sau: Để thuận lợi cho công tác theo d õi và hạch toán các loại chi phí được chi tiết hơn, chính xác hơn và đáp ứng nhu cầu của các cơ quan chức năng thì Công ty nên lập thêm các sổ chi tiết để theo dõi nguyên vật liệu nhập - xuất - tồn. Mẫu sổ chi tiết có thể được lập theo mẫu sau:
CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI GIA THANH
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG KỲ
STT Chỉ tiêu Giá trị Ghi chú
A Số lượng SPSX trong kỳ B Chi phí (I+II)
I Chi phí trong sản xuất (I.1+I.2 -I.3)
I.1 Chi phí SXDD đầu kỳ
I.2 Chi phí SX phát sinh trong kỳ I.2.1 Chi phí NVLTT
I.2.2 Chi phí NCTT
I.2.3 Chi phí sản xuất chung I.3 Chi phí SXDD cuối kỳ
Giá thành sản phẩm (I/A)
II Chi phí ngoài sản xuất
II.1 Chi phí bán hàng
II.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp II.3 Chi phí lãi vay
Giá thành toàn bộ (A/B)
Gia Thanh, ngày tháng năm 200 Người lập biểu
Bên cạnh đó, Công ty cần thiết kế thêm mẫu sổ phiếu xuất kho hàng hóa có kèm theo tên vụ việc để giúp kế toán có thể theo dõi được các đơn từ và quyết định một cách thuận tiện nhất, tránh sự sai sót và nhầm lẫn. Mẫu sổ sách có thể làm như sau:
Công ty CP gạch ngói Gia Thanh
PHIẾU XUẤT KHO HÀNG HÓA
Ngày tháng năm 200
Số:
Họ và tên người mua hàng: ………
Địa chỉ:………
Nội dung:………
………
STT Tên thành phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Vụ việc Tổng Số tiền bằng chữ: ……… Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
3.2 HOÀN THIỆN VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM KẾ TOÁN ỨNG DỤNG TẠI CÔNG TY
Thay đổi phương pháp tính khấu hao, chuyển sang phương pháp tính khấu hao theo ngày để có thể theo dõi tình hình hao mòn TSCĐ kịp thời hơn.
Để hạch toán đầy đủ các nhân vi ên kế toán phải lập thêm các bảng biểu, báo cáo, sổ sách kế toán. phụ trợ cho chương trình kế toán máy mới có thể hoàn thành công tác kế toán. Các bảng biểu, báo cáo, sổ sách này chương trình kế toán máy không tự lập mà phải làm thủ công thông qua phần mềm phụ trợ. V ì vậy Công ty cần khá
nhiều nhân lực để đảm nhiệm công t ác kế toán. Làm chi phí nhân công gián tiếp ảnh hưởng đến giá thành đầu ra của sản phẩm.
Việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán giúp bộ phận kế toán có thể tập hợp, tổ chức, xử lý một khối lượng lớn thông tin với tốc độ nhanh , phục vụ những thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán c òn có vai trò quan trọng đó là tiết kiệm được thời gian lưu chuyển chứng từ từ bộ phận kế toán n ày sang bộ phận kế toán khác, tránh được tình trạng thiếu sót và mất chứng từ. Vì khi các chứng từ sổ sách ở các đơn vị khác chuyển về Công ty, phòng kế toán Công ty chỉ cần căn cứ v ào đó để nhập số liệu vào máy mà kông cần phải qua các giai đoạn thực hiện bằng thủ công.
Khi ứng dụng phần mềm kế toán máy, Công ty cần thiết lập một tổ chuyên viên kỹ thuật vi tính có khả năng xử lý sai lệch số về máy móc , nhằm thống nhất đồng bộ công việc giữa các phần hành kế toán, các phòng ban...
3.3 HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Hiện nay trong quá trình hạch toán tiền lương nhân công sản xuất ở Công ty chưa thấy đề cập đến việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Điều này làm cho giá thành bị biến động. Để khắc phục điều n ày Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
Tiền lương nghỉ phép được trích trước như sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân
sản xuất theo kế hoạch
=
Tiền lương chính thực tế phải trả cho công nhân
sản xuất trong tháng
x Tỷ lệ
trích trước
Tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất Tỷ lệ trích trước
trong tháng = Tổng tiền lương chính theo kế hoạch của công nhân sản xuất
Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất đ ược hạch toán vào tài khoản 335 - chi phí phải trả.
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất kế toán ghi: Nợ 622 - chi phí NCTT
Có 335 - chi phí phải trả
Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất Nợ 335 - chi phí phải trả
Có 334 - phải trả công nhân viên Hạch toán chi phí sản xuất chung
Hiện nay Công ty có chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh đ ược hạch toán hết vào TK 627 mà trong kỳ Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn điều này làm cho giá thành sản xuất cao. Để đảm bảo giá th ành không bị biến động nhiều giữa các kỳ Công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trích trước được hạch toán vào TK 335 - Chi phí phải trả.
Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và các dự toán chi phí sản xuất, hàng tháng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ v ào chi phí sản xuất kinh doanh ở bộ phận phân xưởng.
Nợ 627 mức trích trước hàng tháng Có 335: chi phí phải trả
Như vậy Công ty sẽ lập trước kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ v à dự toán chi phí sửa chữa từng kỳ để tính vào chi phí sản xuất của kỳ đó. Làm như vậy giá thành của từng kỳ sẽ ổn định, ít bị biến động giúp Công ty quản lý tốt h ơn chi phí sản xuất.
Riêng các khoản mục chi phí vượt định mức như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cần được tách khỏi chi phí sản xuất dở dang trong kỳ và tính vào giá vốn hàng bán. Có như vậy mới phản ánh đúng thực tế chi phí phát sinh trong kỳ , kỳ nào vượt định mức kỳ đó phải gánh chịu chi phí đó.
Chi phí sản xuất vượt định mức được hạch toán như sau: Nợ 632 - Giá vốn hàng bán
Có 621 - Chi phí NVL trực tiếp vượt định mức Có 622 - Chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức Có 627 - Chi phí sản xuất chung vượt định mức
3.4 NHÓM BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ THẤP GIÁ THÀNH SẢNPHẨM PHẨM
Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng hướng tới. Nó là phương tiện đắc lực để nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để hạ thấp giá thành sản phẩm, Công ty nên tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bằng cách giảm định mức hao hụt nguy ên vật liệu, sử dụng vật liệu thay thế, tận dụng phế liệu, phế phẩm, cải tiến công tác thu ph ơi bảo quản....để vừa giảm hư hỏng, loại trừ sản phẩm kém phẩm chất . Chính vì vậy, Công ty cần quan tâm tới các vấn đề sau:
3.4.1 Nâng cao năng suất lao động
- Có những chính sách khuyến khích ng ười lao động tự giác, tích cực hơn nữa trong việc giảm hao hụt vật tư do các yếu tố chủ quan bằng cách như khen thưởng, động viên kịp thời cho những cá nhân, bộ phận tiết kiệm được nhiều chi phí nguyên vật liệu.
- Cử những cán bộ chuyên gia có kinh nghiệm sang các đơn vị khác để học hỏi công nghệ, kỹ thuật nung gạch hiện đại về h ướng dẫn cho Công ty
- Thường xuyên mở các lớp huấn luyện trao đổi kinh n ghiệm, phương pháp, kỹ thuật cho người lao động.
3.4.2 Tận dụng công suất máy móc thiết bị
- Khi sử dụng phải làm cho các loại thiết bị sản xuất phát huy hết khả năng hiện có của chúng để có thể sản xuất được nhiều sản phẩm hơn, để chi phí khấu hao và một số chi phí khác giảm bớt một cách t ương ứng trong một đơn vị sản phẩm.Vì vậy, muốn tận dụng công suất thiết bị phải nghi êm chỉnh chấp hành chế độ bảo quản, kiểm tra,
sửa chữa thường xuyên, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động phải cân đối với n ăng lực sản xuất trong dây chuyền sản xuất, cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất của thiết bị.
3.4.3 Giảm bớt những tổn thất trong sản xuất
- Chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao tay nghề cho người lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm của người công nhân trong sản xuất. Bảo đảm cung cấp nguy ên vật liệu đều đặn, tuân thủ nghiêm ngặt chế độ kiểm tra và sửa chữa máy móc đúng kế hoạch, tìm cách khắc phục tính thời vụ trong sản xuất
THẢO LUẬN
Với bốn biện pháp đề ra Công ty n ên có kế hoạch lựa chọn và thực hiện để cải tiến công tác hạch toán chi phí v à tính giá thành tại đơn vị mình. Trong các biện pháp trên, biện pháp 1 và biện pháp 3 ( hoàn thiện về hệ thống sổ sách và hoàn thiện về phương pháp hạch toán) Công ty có thể áp dụng ngay, không cần th ay đổi nhiều chỉ cần quy định lại quy tắc hạch toán v à bố trí lại tài khoản tương ứng. Với các biện pháp này công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ trở nên phù hợp hơn với nguyên tắc kế toán do bộ tài chính ban hành và nâng cao hi ệu quả làm việc cho các nhân viên kế toán.
Để công tác kế toán đạt hiệu quả cao nhất Công ty cần giảm thiểu ở mức tối đa các thao tác thủ công trong hạch toán. Biện pháp 2 giúp công tác kế toán của Công ty có thể giảm được công việc cho các nhân viên kế toán, nhưng để thực hiện được biện pháp này là rất khó. Vì chương trình phần mèm kế toán máy mà Công ty đang áp dụng đã được lập tình sẵn, nhân viên lập trình khó có thể sửa đổi hoặc lập tình lại và vậy việc cải tiến chương trình là một vấn đề phức tạp, chưa thể thực hiện ngay.
Còn nhóm biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm Công ty có thể từng bước thựn hiện dần dần để đạt hiệu quả cao nhất trong việc hạch toán chi phí v à tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
KẾT LUẬN
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng trong việc đưa Công ty phát triển bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty. Bởi muốn chiến thắng trong cạnh tranh th ì công cụ đắc lực nhất vẫn là hạ thấp giá thành sản phẩm. Mặt khác giá thành của sản phẩm cho ta biết được tình hình quản lý, sản xuất và trình độ tay nghề cũng như công nghệ của bộ phận sản xuất trong công ty.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần gạch ngói Gia thanh thông qua việc tìm hiểu công tác tổ chức hạch toán tại công ty kết hợp với kiến thức đ ã được học ở trường giúp em củng cố thêm kiến thức và kinh nghiệm quý báu. Qua đó em đã nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn về công tác kế toán tại một công ty sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là công tác kế toán "Xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm":
Trên cơ sở tiếp cận với công tác tổ chức hạch toán thực tế tại Công ty em đ ã có một số biện pháp đề xuất với mong muốn l à góp phần hoàn thiện hơn công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty.
Do trình độ kiến thức còn hạn chế nên bài luận văn không tránh khỏi thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô , các anh chị trong Công ty và các bạn sinh viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thị Dung, Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán năm 2007 2. Phan Thị Dung, giáo trình kế toán 1 và 2, năm 2007
3. TS. Nguyễn Văn Công, Kế toán tài chính - ĐH Kinh tế quốc dân 4. Bộ tài chính, Chế độ kế toán hiện hành tập 1,2
MỤC LỤC
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ V À TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM ... 5
1.1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh ... 5
1.1.1.1 Khái niệm... 5
1.1.1.2. Phân loại chi phí... 5
1.1.2 Giá thành.... 7
1.1.2.1 Khái niệm... 7
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất v à giá thành sản phẩm.... 8
1.1.4 Nhiệm vụ kế toán... 8
1.2 TỔ CHỨC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM... 9
1.2.1 Yêu cầu cơ bản trong việc tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.... 9
1.2.2 Xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành... 10
1.2.2.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.... 10
1.2.2.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành... 11
1.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí và phân bổ chi phí SXKD... 11
1.2.4 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ... 12
1.3 KẾ TOÁN VẬT TƯ TRỰC TIẾP... 13
1.3.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán... 13
1.3.2 Tài khoản sử dụng... 13
1.3.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh... 14
1.3.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp... 15
1.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP... 15
1.4.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán... 15
1.4.2 Tài khoản sử dụng... 16
1.4.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh... 17
1.4.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp... 18
1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ... 18
1.5.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán... 18
1.5.2 Tài khoản sử dụng... 19
1.5.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh... 19
1.5.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp... 21
1.6 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT... 21
1.6.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.... 21
1.6.1.1 Nội dung và nguyên tắc... 21
1.6.1.2 Tài khoản sử dụng... 22
1.6.1.3 Phương pháp hạch toán... 22
1.6.1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp... 23
1.6.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo ph ương pháp kiểm kê định kỳ... 23
1.6.2.1 Nội dung và nguyên tắc... 23
1.6.2.2 Tài khoản sử dụng... 23
1.6.2.3 Phương pháp hạch toán... 24
1.6.2.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp... 25
1.7 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG... 25
1.7.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ... 25
1.7.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp... 26
1.7.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương ... 26
1.7.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến... 27
1.7.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành kế hoạch... 27
1.8 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM... 28
1.8.1 Kỳ tính giá thành... 28
1.8.2 Các phương pháp tính giá thành... 28
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY... 31
2.1.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty ... 31
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty... 31
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty... 32
2.1.2 Tổ chức quản lý và sản xuất tại công ty... 32
2.1.2.1 Cơ cấu quản lý... 32
2.1.2.2 Cơ cấu sản xuất của công ty... 34
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty... 36
2.1.3.1 Các nhân tố bên trong... 36
2.1.3.2 Các nhân tố bên ngoài... 38