Câu 6. Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4, CuSO4. B. NaCl, AlCl3. C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl.
Câu 7. Dãy kim loại nào sau đây đề không tan trong axit HNO3 đặc nóng?
A. Pt, Au B. Pb, Pt C. Al, Pt D. Al, Fe
Câu 8. Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Fe, Cu, Ag, Al. Số kim loại trong dãy tác dụng
được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 9. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Mg.
Câu 10. Đốt cháy hết 3,6 g một kim loại hóa trị II trong khí Cl2 thu được 14,25 g
muối khan của kim loại đó. Kl mang đốt là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Ni.
Câu 11. Khi hòa tan 7,7 g hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít
H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của KL trong hợp kim là
A. 25,33% K và 74,67% Na. B. 26,33% K và 73,67% Na. C. 27,33% K và 72,67% Na. D. 28,33% K và 71,67% Na. C. 27,33% K và 72,67% Na. D. 28,33% K và 71,67% Na.
Câu 12. Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3, phản ứng vừa
đủ, giải phóng một hỗn hợp 4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19. Tính CM của dung dịch HNO3.
A.2 M. B. 3M. C. 1,5M. D. 0,5M.
Câu 1. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W. B. Al và Cu. C. Cu và Cr. D. Ag và Cr.
Câu 2. Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng
mạnh với H2O ở điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 3. Dãy các chất được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần A. Fe, Al, Mg, Ca. B. Fe, Mg, Ca, Al. C. Mg, Fe, Al, Ca. D. Al, Mg, Fe, Ca.
Câu 4. Hiện tượng xảy ra khi cho một đinh Fe vào dd CuSO4 là: A. chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. B. chất rắn màu đen bám trên đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần.
C. chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch không màu chuyển sang màu lục
nhạt