Nhiệm vụ và các sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống điện và điện tử ô tô CĐ Công nghiệp Huế (Trang 56)

- Các sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu:

- Nhiệm vụ:

Hệ thống khởi động có nhiệm vụ dùng một nguồn năng lƣợng bên ngoài quay trục khuỷu động cơ đến một tốc độ tối thiểu nào đó, đảm bảo cho nhiên liệu đƣa

Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống khởi động điện trên ô tô.

1- Bình ắc quy; 2- Công tắc khởi động; 3- solenoid (rơ le); 4- Động cơ khởi động.

2 1

3

4

Hình 3.2: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động điện trên ô tô.

Cầu chì

Rơ le đề Công tắc

Máy khởi động

vào động cơ có thể đốt cháy đƣợc và sau đó động cơ có thể tự làm việc đƣợc. Tốc độ tối thiểu đó gọi là tốc độ khởi động.

Tốc độ khởi động phụ thuộc vào phƣơng pháp hình thành khí hỗn hợp, phƣơng pháp đốt cháy nhiên liệu, vào nhiệt độ của khí nạp và của động cơ cũng nhƣ vào loại đặc điểm kết cấu và trạng thái kỹ thuật của động cơ.

Các phƣơng pháp khởi động: dựa vào nguồn năng lƣợng khởi động, có thể chia một số phƣơng pháp khởi động chính sau.

+ Khởi động bằng tay: dùng tay quay hoặc tay kéo để quay trục khuỷu động cơ. Phƣơng pháp chủ yếu áp dụng cho động cơ xăng cở nhỏ.

+ Khởi động bằng động cơ điện: dùng phổ biến cho các động cơ ô tô.

+ Khởi động bằng động cơ xăng phụ: dùng cho các động cơ diêzen, máy kéo công suất lớn.

+ Khởi động bằng không khí nén: dùng cho động cơ tĩnh tại và tàu thủy cở lớn, tốc độ thấp và trung bình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống điện và điện tử ô tô CĐ Công nghiệp Huế (Trang 56)