Tổn thương VNTMNK trên siêu âm tim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ở trẻ em (Trang 77)

Chúng tơi mơ tả tổn thương VNTMNK trên siêu âm tim qua thành ngực ở 114 bệnh nhân hồi cứu và tiến cứu.

- Sùi:

Siêu âm tim qua thành ngực với độ nhạy 71% và độđặc hiệu 98% đĩng vai trị hết sức quan trọng trong chẩn đốn và theo dõi điều trị bệnh đặc biệt là

ở trẻ em[56 ][75]. Hiện nay, siêu âm tim qua thực quản ở trẻ em chưa phổ

biến do khĩ thực hiện. Tuy nhiên, nếu trường hợp trẻ lớn, nghi ngờ

VNTMNK trên lâm sàng mà kết quả siêu âm tim qua thành ngực khơng tìm thấy sùi cĩ thể chỉ định siêu âm tim qua thực quản để tìm tổn thương. Tỷ lệ phát hiện sùi trên siêu âm tim trong nghiên cứu của chúng tơi là 102/114 (89,5%) bệnh nhân (Bảng 3.17) . Theo Lasapchroen [43], tỷ lệ phát hiện sùi là 98%, theo Nguyễn Thị Như[8], tỷ lệ này là 91,4%. Trong nhĩm 16 bệnh nhân tiến cứu, tỷ lệ phát hiện sùi trên siêu âm tim qua thành ngực là 15/16 (93,8%) bệnh nhân. Chỉ cĩ 1 bệnh nhân khơng tìm thấy sùi mặc dù cấy máu dương tính theo tiêu chuẩn chính. So với tỷ lệ cấy máu dương tính cịn thấp (58,2%) thì tiêu chuẩn siêu âm tim vẫn cịn đĩng vai trị chủ đạo trong chẩn đốn VNTMNK.

- Vị trí sùi trên siêu âm tim:

Vị trí sùi thường được mơ tảở vị trí cĩ áp lực thấp như mặt nhĩ của van nhĩ thất hoặc mặt thất của van tổ chim, chỗ đối diện với luồng máu phụt với tốc độ cao trong các trường hợp cĩ lỗ thơng giữa các buồng tim hay ở vị trí hạ

lưu của luồng máu chảy qua chỗ hẹp.

Vị trí sùi của ống động mạch: Theo kinh điển là viêm nội mạc ống

động mạch, tuy nhiên vị trí sùi trong ống động mạch thường gặp là viêm nội mạc lịng động mạch phổi phía trước trái và sau trái ngay nơi đổ về của ống

động mạch. thường sùi di động khá rõ và một số ít trường hợp quan sát thấy thành ống động mạch dày hơn binh thường và cĩ thể kèm tổn thương tại van phổi. Sau điều trị, hình ảnh các khối sùi này cịn tồn tại trong nhiều tháng, bề

mặt nhẵn hơn và cĩ thể là nguyên nhân gây emboli ở phổi. Trong một số

nghiên cứu của các tác giả khác ở bệnh nhân người lớn cĩ tiêm chích đường tĩnh mạch cũng hay gặp sùi ở động mạch phổi.

Trong nghiên cứu này, vị trí sùi bên tim trái gặp ở 25/102 (24,5%) trường hợp, vị trí sùi bên tim phải gặp ở 68/102 (66,7%) , cả hai bên tim 9/102 (8,8%) (Bảng 3.19).

Vị trí sùi bên tim phải tập trung nhiều ở vách liên thất gần rìa lỗ thơng liên thất phía thất phải (16,7%), sùi tại van ba lá chiếm (17%). Phân bố bệnh tim nền ở bệnh nhân cĩ sùi tim phải chủ yếu là thơng liên thất.

Vị trí sùi bên tim trái gặp nhiều ở van hai lá, cĩ trường hợp kết hợp sùi tại nơi khác chiếm tỷ lệ 25/102 (24,5%).

Chúng tơi gặp tỷ lệ khá cao sùi ở van và thân động mạch phổi (31,4%). Hay gặp nhất là vị trí thân động mạch phổi, đối diện nơi đổ vào của ống động mạch. . Trường hợp sùi giới hạn ở ống động mạch gặp tỷ lệ thấp 2/102(2%) bệnh nhân. Cĩ thể do sùi tại ống động mạch khĩ phát hiện trên siêu âm tim qua thành ngực.

Theo một số nghiên cứu khác, Lasapchroen [43] thấy tỷ lệ sùi ở tim trái là 46% và sùi tại tim phải là 54%. Theo nghiên cứu của Niwa [50], tỷ lệ sùi ở

tim trái là 46% và sùi tại tim phải là 51%.

Theo Fillipo [29], VNTMNK cĩ tổn thương sùi ở buồng tim phải thường khĩ chẩn đốn do ở những bệnh nhân này đáp ứng miễn dịch và đáp

ứng hệ thống khơng được phát động. Liên quan giữa biến chứng và vị trí sùi, nghiên cứu của Guaerero F [33] cho thấy 74% bệnh nhân cĩ tổn thương sùi tim trái cĩ một hoặc nhiều biến chứng trong khi đĩ chỉ cĩ 23,4% bệnh nhân cĩ sùi tim phải cĩ biến chứng. Một số nghiên cứu khác [43],[44] cũng cĩ kết luận tương tự.

Sùi lớn >10mm gặp ở 41/102 (40,2%) bệnh nhân (Bảng 3.18). Theo Daniel [25], Acebal JG[11], cĩ mối liên quan giữa kích thước sùi >10mm và biến chứng tắc mạch đặc biệt là tổn thương sùi ở vị trí van hai lá. Theo số liệu của chúng tơi (Bảng 3.21), trong số 10 bệnh nhân cĩ biến chứng tắc mạch, siêu âm tim cĩ sùi>10mm gặp ở 8 bệnh nhân và sùi tại van hai lá gặp ở 6 bệnh nhân. Mối liên quan này cĩ ý nghĩa thống kê với p <0,05.

- Các tổn thương khác kiểu VNTMNK trên siêu âm tim (Bảng 3.16):

Chúng tơi gặp 25/114 (21,9%) bệnh nhân cĩ hở van hai lá và van ba lá do tổn thương sùi tại van tim. Tràn dịch màng ngồi tim gặp ở 17/114 (14,9%) và đều tràn dịch ở mức độ ít. Thủng van hai lá gặp 6/114 (5,3%) bệnh nhân, 5/114 (4,4%) bệnh nhân cĩ đứt dây chằng, 3/114 (2,6%) bệnh nhân cĩ phình xoang Valsava trong đĩ cĩ 1 bệnh nhân thủng xoang Valsava vào buồng thất phải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ở trẻ em (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)