Tạo lập mụi trƣờng kinh doanh bỡnh đẳng cho doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 79)

. http://tieuthukieukithegioiblogcom/print?id=

3.3.1.Tạo lập mụi trƣờng kinh doanh bỡnh đẳng cho doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế

cỏc thành phần kinh tế

Để hạn chế những khuyết tật của thị trường xăng dầu, trước hết phải cú mụi trường cạnh tranh. Chớnh mụi trường cạnh tranh là nhõn tố quan trọng nhất để hạn chế độc quyền, đầu cơ, nõng giỏ.

Muốn tạo lập mụi trường cạnh tranh, nhà nước cần sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Trước hết, cả lý thuyết lẫn thực tế đều cho thấy, thị trường chỉ thực sự hỡnh thành khi cú đủ lực lượng tham gia cạnh tranh và chỉ cú cạnh tranh

mới tạo ra ỏp lực đủ mạnh để đẩy giỏ cả xuống mức hợp lý. Trong khi đú, ở nước ta, cho dự hiện cú 11 đơn vị kinh doanh nhập khẩu xăng dầu, nhưng khú cú thể núi đó cú đủ tiền đề cần thiết cho cạnh tranh. Bởi lẽ, như cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cho biết, chỉ riờng Petrolimex đó chiếm khoảng 55-60% thị phần và cựng với ba doanh nghiệp đỏng kể khỏc là PetroVietnam, Petec và Saigonpetro thống lĩnh khoảng 90% thị trường, cũn tất cả cỏc doanh nghiệp cũn lại chỉ chiếm vẻn vẹn 10%. Thực tế này chớnh là cơ sở của những lo ngại về tỡnh trạng liờn minh độc quyền trong kinh doanh mặt hàng này.

Đõy cú lẽ cũng là lý do khiến Bộ trưởng Thương mại "rất muốn ngành xăng dầu khụng độc quyền nhưng cần cú một số hàng đủ lớn, đủ sức cạnh tranh. Với một lĩnh vực quan trọng như xăng dầu mà khụng tớch tụ để cú những doanh nghiệp lớn thỡ sẽ rất khú để phỏt triển lành mạnh".

Khụng những vậy, vấn đề cũn là ở chỗ, tỡnh trạng độc quyền kinh doanh theo vựng lónh thổ, tuyến đường hiện cũn rất phổ biến, cũng như tỡnh trạng chấp hành phỏp luật khụng nghiờm, lỏng lẻo trong quản lý hệ thống đại lý kinh doanh hiện nay khiến cỏc "thượng đế" thường xuyờn bị thua thiệt và khụng hề cú quyền lựa chọn người bỏn cho mỡnh.

Rừ ràng, thả nổi giỏ xăng dầu trong điều kiện như vậy chắc chắn cỏc cơ quan quản lý nhà nước sẽ cú rất nhiều việc phải làm. Thực tế cho thấy, khụng phải vụ cớ mà chỉ sau 4 ngày Nghị định số 55/2007 được ban hành mà Bộ trưởng Thương mại đó phải cú cụng văn khẩn một mặt "răn đe" và yờu cầu cỏc doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu xăng dầu phải "tuõn lệnh" cung ứng đủ hàng cho hệ thống bỏn lẻ, cỏc tổng đại lý và đại lý bỏn lẻ của mỡnh, đồng thời tăng cường kiểm tra hệ thống này nhằm chống mọi biểu hiện găm hàng, hạn chế bỏn ra và mặt khỏc, yờu cầu cỏc Sở Thương mại xử lý nghiờm minh cỏc cửa hàng cú biểu hiện găm hàng, tuỳ tiện nõng giỏ trong khi nghị định mới chưa cú hiệu lực.

Hộp số 9: Đƣa xăng dầu trở lại thị trƣờng

Nhà nước vừa cú quyết định để thị trường điều tiết giỏ xăng dầu. Đõy là một quyết định đó được cỏc nhà chức trỏch bỏo trước từ khỏ lõu. Việc định giỏ hàng húa khụng phải là việc của Nhà nước.

Nhà nước cũng lấy đõu ra tiền để bự lỗ nhằm giữ giỏ xăng dầu thấp (mà thật ra, nếu bự lỗ thỡ cũng là dựng tiền của người dõn). Sự can thiệp của Nhà nước vào hệ thống giỏ cả làm hệ thống giỏ mộo mú, làm thị trường vận hành khụng suụn sẻ, làm hạch toỏn của cỏc doanh nghiệp khụng chớnh xỏc và cũn tạo ra nhiều khuyến khớch sai lệch khỏc. Việc từ bỏ can thiệp này cũng phự hợp với những cam kết quốc tế của nước ta. Muốn để được cụng nhận là nền kinh tế thị trường thỡ Nhà nước khụng thể tiếp tục can thiệp như trước.

Hiển nhiờn khi giỏ xăng dầu quốc tế biến động thỡ giỏ bỏn ở trong nước cũng cú thể biến động. Giỏ xăng dầu lờn sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của nhõn dõn, của nhiều doanh nghiệp. Đấy là điều khụng thể trỏnh khỏi, vấn đề là cỏch ứng xử của mỗi người chỳng ta. Tất cả mọi người và doanh nghiệp phải tự tớnh toỏn, cõn đối, tỡm cỏch giải quyết của mỡnh cho phự hợp; và việc bỏ can thiệp này sẽ buộc cỏc nhà kinh doanh phải tự chủ, buộc những người sử dụng xăng dầu phải tỡm ra những cỏch tiết kiệm, hợp lý húa, thay thế để việc sử dụng xăng dầu núi riờng và năng lượng núi chung cú hiệu quả hơn. Như thế nú tạo ra những khuyến khớch đỳng đắn mà trước đõy sự can thiệp giỏ của Nhà nước đó làm mộo mú.

Giỏ xăng dầu tăng sẽ đem đến nhiều tiếng kờu ca: giỏ tăng làm cuộc sống của người dõn, nhất là những người nghốo, làm cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp thờm khú khăn; sẽ đẩy giỏ cỏc mặt hàng và dịch vụ khỏc lờn theo... Nhưng khụng thể vỡ thế mà quay lại can thiệp vào hệ thống giỏ cả. Cần phải bảo vệ những người nghốo nhưng đú là phạm vi của cỏc chớnh sỏch xó hội, khụng nờn lẫn lộn và làm việc đú bằng bao cấp giỏ. Nghĩ kỹ một chỳt cú thể thấy ngay: bao cấp giỏ năng lượng là bao cấp cho cỏc doanh nghiệp sử dụng năng lượng hoang phớ, vỡ họ mới chớnh là những người sử dụng năng lượng lớn nhất. Tất nhiờn giỏ như quyết định chấm dứt can thiệp này được đưa ra khi giỏ xăng dầu thế giới đi xuống thỡ việc thuyết phục dõn chỳng và cỏc doanh nghiệp ủng hộ, chấp nhận sẽ dễ dàng hơn.

Thay cho kiểm soỏt giỏ xăng dầu như trước đõy, Nhà nước sẽ tập trung vào những việc "thật sự" của mỡnh: tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh để cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này hoạt động, xúa bỏ độc quyền, giỏm sỏt, kiểm tra và ngăn chặn việc cõu kết nõng giỏ, gian lận...

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 79)