KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 25)

Năng lượng hiện đang là vấn đề thời sự trờn toàn cầu. Vỡ vậy, cỏc quốc gia đang hướng tới một liờn minh toàn cầu mới, nhằm giải quyết vấn đề an ninh năng lượng, đi đụi với phỏt triển bền vững. Trong bối cảnh chung này, nước ta vẫn đang ở vị trớ thấp về hiệu suất sử dụng cỏc dạng năng lượng truyền thống, cũng như phỏt triển cỏc dạng năng lượng mới, tỏi tạo.

Do sự tăng trưởng kinh tế và tăng dõn số, nhất là ở cỏc nước đang phỏt triển, nhu cầu sử dụng năng lượng trờn thế giới tăng nhanh. Hiện nay, cỏc nước đang phỏt triển với khoảng 3/4 dõn số thế giới tiờu thụ khoảng 25% tổng năng lượng toàn cầu, Bắc Mỹ tiờu thụ cao nhất, khoảng 7,8 tấn dầu quy đổi (TOE/ người/năm), thấp nhất là vựng Nam Á và Chõu Phi khoảng 0,5 TOE (năm 1995) năng lượng hoỏ thạch chiếm đến 78%, năng lượng nguyờn tử và thuỷ năng mỗi loại chiếm gần 6%, năng lượng tỏi tạo mỗi loại chiếm khoảng trờn 1%. Theo dự bỏo của cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), năng lượng hoỏ thạch vẫn đúng vai trũ chủ yếu, chiếm khoảng 70% vào giữa thế kỷ này, trong khi đú năng lượng nguyờn tử tăng lờn, chiếm từ 10 - 15%, năng lượng tỏi tạo chiếm 15 - 20%. EU dự kiến năm 2010 năng lượng tỏi tạo chiếm 11 - 12%, năng lượng sinh học (BioFuel) chiếm gần 6%. Dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng nhất (hiện tại khai thỏc khoảng 85 - 86 triệu thựng /ngày) sẽ tăng lờn khoảng 120 triệu thựng/ ngày vào năm 2030. Nhưng nguồn dầu mỏ lại tập trung chủ yếu ở cỏc nước đang phỏt triển và những nơi bất ổn về chớnh trị. Nguồn năng lượng hoỏ thạch tuy cú trữ lượng lớn, nhưng cũng khụng phải vụ tận, sẽ đến lỳc cạn kiệt vào khoảng cuối thế kỷ này. Chi phớ cho khai thỏc và chế biến trở nờn đắt đỏ và cũn gõy ụ nhiễm mụi trường trong quỏ trỡnh sử dụng. Cỏc nhà mỏy lọc dầu đó chạy hết cụng suất, sản phẩm xăng dầu thiếu hụt, giỏ cả tăng vọt khú lường trước, đe doạ

tăng trưởng kinh tế cỏc nước. Cỏc nhà kinh tế năng lượng thế giới đó cảnh bỏo: Nếu khụng sử dụng hiệu quả cỏc dạng năng lượng truyền thống và khụng phỏt hiện thờm cỏc trữ lượng mới và nếu khụng nhanh chúng phỏt triển cỏc dạng năng lượng thay thế, loài người sẽ lõm vào cuộc khủng hoảng năng lượng cú tớnh tàn phỏ ở cuối thế kỷ này.

Ở nước ta, được sự quan tõm của Đảng và Chớnh phủ, ngành năng lượng đú cú sự phỏt triển mạnh trong thời gian qua: Tốc độ tăng trưởng năng lượng so với tăng trưởng GDP trong cỏc năm 1990 - 2002 là 1,4 lần, đó đỏp ứng nhu cầu năng lượng cho phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, trong đú trờn 90% là năng lượng hoỏ thạch. Năm 2003 tiờu thụ năng lượng cuối cựng bỡnh quõn là: 204kg TOE/người, mới chỉ bằng 20% mức bỡnh quõn thế giới, thấp hơn cỏc nước trong khu vực. Hiệu suất sử dụng năng lượng ước khoảng 35%, do cụng nghệ và thiết bị khai thỏc, chế biến cũng như sử dụng cũn lạc hậu. Từ nước xuất khẩu năng lượng (dầu thụ, than), chỳng ta sự thiếu hụt và phải nhập khẩu năng lượng trước năm 2020. Theo ý kiến của nhiều chuyờn gia kinh tế năng lượng Việt Nam: Trong quỏ trỡnh hội nhập, điểm xuất phỏt của ngành cụng nghiệp năng lượng nước ta ở trỡnh độ thấp, nằm ở nhúm thấp nhất trong cỏc nước đang phỏt triển. Nước ta đang đứng trước cỏc bất cập để phỏt triển ngành năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng lõu dài.

Nguyờn nhõn của thực trạng trờn là do chỳng ta chậm nhận thức, chậm ban hành và thực thi chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển năng lượng quốc gia để khai thỏc và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyờn trong nước, đẩy mạnh phỏt triển cỏc nguồn năng lượng mới và tỏi tạo, mà nước ta cú tiềm năng hỡnh thành thị trường. Bờn cạnh đú, cũng chưa cú những cơ chế, chớnh sỏch đầu tư và kinh doanh về năng lượng.

Cũng theo nhận xột của cơ quan năng lượng quốc tế, những mẫu hỡnh cung cấp và sử dụng năng lượng toàn cầu hiện nay là khụng bền vững (phỏt triển sử dụng năng lượng chưa đi kốm với bảo vệ mụi trường, sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn). Vỡ vậy, thế giới đang cố gắng hướng đến một liờn minh toàn cầu mới, để giải quyết hai vấn đề cấp thiết nhất: Mụi trường và phỏt triển.

Mụi trường và phỏt triển là mẫu số chung cho cỏc quốc gia khụng phõn biệt giàu nghốo, để tiếp cận với năng lượng được sản xuất một cỏch bền vững. Nhiều nhà lónh đạo của cỏc nước đú coi đõy vừa là một chớnh sỏch năng lượng tớch cực, vừa làm chớnh sỏch khớ hậu, đồng thời đú cũng là chớnh sỏch hoà bỡnh.

Nước ta cú tiềm năng về năng lượng tỏi tạo. Năng lượng mặt trời cú khoảng 43,9 tỷ TOE/năm. Năng lượng giú khoảng 800 - 1.400 kWh/ m3/năm tại cỏc hải đảo, 500 - 1000 kWh/ m3/năm tại vựng duyờn hải và Tõy Nguyờn. Năng lượng sinh khối vào khoảng 46 triệu TOE/năm. Cỏc nguồn năng lượng tỏi tạo này khụng bao giờ cạn kiệt song đến giờ vẫn chưa khai thỏc và sử dụng được bao nhiờu. Sở dĩ năng lượng tỏi tạo chưa phỏt triển được do chi phớ đầu tư lớn làm cho giỏ thành cao. Chỳng ta hy vọng với cụng nghệ mới, giỏ thành sẽ cạnh tranh được với cỏc dạng năng lượng truyền thống.

Để đảm bảo an ninh năng lượng và phỏt triển bền vững, Nhà nước cần sớm phờ duyệt chớnh sỏch năng lượng quốc gia; tổ chức cỏc chương trỡnh kỹ thuật - kinh tế cú mục tiờu về năng lượng như chương trỡnh tiết kiệm năng lượng, để đến năm 2015 - 2020 nõng hiệu quả sử dụng năng lượng từ 33 - 35% hiện nay lờn 45% - 50%; chương trỡnh đổi mới cụng nghệ và thiết bị để khai thỏc và sử dụng hiệu quả năng lượng truyền thống; chương trỡnh phỏt triển năng lượng mới và tỏi tạo để tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tỏi tạo từ mức khụng đỏng kể lờn 2%, 10% và 30% vào cỏc năm 2010, 2020 và 2050.

Chỳng ta cần đồng thời phỏt triển cỏc dạng năng lượng mặt trời, giú, sinh học với quy mụ kinh tế phự hợp với từng vựng. Đõy là dạng năng lượng tỏi tạo mà nước ta cú tiềm năng và cú đội ngũ cỏn bộ. Để xõy dựng và phỏt triển được dạng năng lượng cụ thể, cỏc nước trong khu vực phải thực hiện từ 10 - 15 năm. Chỳng ta đi sau cú điều kiện học tập kinh nghiệm, chắc thời gian đú sẽ ngắn hơn. Tuy nhiờn, cần phải cú cỏc chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước. Hiện nay, trong cỏc dạng năng lượng trờn, năng lượng sinh học mà trước hết là xăng pha Ethanol dựng cho ngành giao thụng, vận tải cú tớnh khả thi hơn vỡ cỏc lớ do sau: giỏ thành cạnh tranh được với xăng dầu (khoảng dưới 20% Ethanol khụng phải hoỏn cải động cơ). Đõy là loại nhiờn liệu thay thế sử dụng lẫn được với xăng dầu, ớt gõy ụ

nhiễm, thớch hợp sử dụng cho cỏc cho cỏc đụ thị đụng dõn cư. Nguyờn liệu sản xuất cồn Ethanol là cỏc sinh khối, cỏc phế thải trong cụng nghiệp chế biến nụng - lõm sản, nụng sản như: sắn, ngụ… giảm được ngoại tệ nhập xăng dầu, cải thiện đời sống nụng dõn.

Vừa qua, “Đề ỏn phỏt triển nhiờn liệu sinh học” đó được trỡnh Chớnh phủ và cỏc bộ ngành. Mục tiờu của đề ỏn là từng bước phỏt triển ngành cụng nghiệp pha chế nhiờn liệu sinh học ở nước ta. Phấn đấu đến năm 2020 - 2022 pha chế được trờn 2 triệu tấn xăng sạch, chiếm tỉ trọng 10% lượng xăng dầu sử dụng trong ngành giao thụng, vận tải. Trước mắt (2005 - 2010) pha chế thử nghiệm và sử dụng ở một vài đụ thị lớn ở quy mụ 150.000 đến 200.000 tấn. Dự ỏn trờn đó được Văn phũng Chớnh phủ cho ý kiến. Đến nay, đú cú cỏc cơ quan: Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Cụng Thương, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Tài chớnh, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Hội đồng chớnh sỏch Khoa học-cụng nghệ Quốc gia, Viện Khoa học-cụng nghệ Việt Nam, Tổng Cụng ty dầu khớ, Tổng Cụng ty hoỏ chất và một số nhà khoa học cho ý kiến. Hầu hết cỏc bộ ngành đều tỏn thành phỏt triển năng lượng sinh học và gúp nhiều ý kiến về cỏch thức tổ chức thực hiện. Hy vọng đề ỏn này sẽ được sự ủng hộ của Chớnh phủ, cỏc bộ ngành quan tõm chỉ đạo và sớm được thực hiện.

Cột mốc thời gian thả nổi cỏc mặt hàng xăng dầu được đề nghị là cuối năm 2008. Giỏ xăng dầu thả nổi theo giỏ thế giới cú thể ảnh hưởng xấu đến chi phớ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam và lạm phỏt tiếp tục đe dọa nền kinh tế mỗi khi giỏ xăng dầu thế giới tăng lờn; từ đú sự ảnh hưởng đến đời sống của người dõn.

Một trong những cụng cụ cú thể nghĩ đến là xõy dựng thị trường giao sau xăng dầu ở Việt Nam. Khi cú thị trường giao sau, cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn cú thể chọn lựa đi mua cỏc hợp đồng giao sau xăng dầu (mà ở cỏc nước cú thị trường giao sau thường gọi là cỏc hợp đồng oil futures, hoặc oil and energy futures hay fuel oil futures như ở Trung Quốc) để phũng ngừa rủi ro giỏ xăng dầu tăng. Vớ dụ, một doanh nghiệp lo sợ giỏ xăng dầu trong cả năm 2008 sẽ tăng mạnh và Chớnh phủ khụng trợ giỏ nữa thỡ cú thể chọn thời điểm trong năm

2007 mà họ thấy giỏ xăng dầu ở mức thấp để đi ký một hợp đồng giao sau với thời hạn là vài thỏng hay cả năm tựy vào tớnh toỏn của doanh nghiệp và với một mức giỏ cố định là 15.000 đồng/lớt xăng chẳng hạn.

Doanh nghiệp khụng cần phải cú kho bói để tớch trữ số xăng dầu giao sau đó mua, mà chớnh thị trường giao sau sẽ làm nhiệm vụ tớch trữ này cho họ. Khi đến thời hạn, doanh nghiệp cần xăng dầu sẽ nhận được xăng dầu từ phớa thị trường giao sau với giỏ 15.000 đồng/lớt, bất chấp giỏ hiện tại bỏn ngoài thị trường cú là 20.000 đồng/lớt đi nữa. Điều này giỳp doanh nghiệp khụng phải lo lắng tới nỗi lo về giỏ xăng dầu tăng sau khi đú ký hợp đồng giao sau, từ đú chủ động kiểm soỏt được chi phớ đầu vào của mỡnh.

Theo cam kết, khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam chưa mở cửa thị trường xăng dầu ngay mà thực hiện theo từng giai đoạn, đến năm 2009 sẽ mở cửa hoàn toàn. Trong quỏ trỡnh đàm phỏn với cỏc đối tỏc, Việt Nam đó phải chấp nhận nhượng bộ khụng ớt để giữ được ngành hàng quan trọng này. Như vậy, ngành xăng dầu Việt Nam đó đến lỳc phải hội nhập thị trường xăng dầu thế giới.

2.2. TèNH HèNH QUẢN Lí NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)