Các chính sách hỗ trợ, điều tiết

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 84)

. http://tieuthukieukithegioiblogcom/print?id=

3.3.5. Các chính sách hỗ trợ, điều tiết

Để tăng tr-ởng kinh tế, ổn định, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tr-ớc hết phải đảm bảo đ-ợc những hàng hoá thiết yếu. Khi thị tr-ờng xăng dầu đã phát triển, thị tr-ờng sẽ có khả năng đáp ứng yêu cầu này. Trong điều kiện thị tr-ờng ch-a phát triển, nhà n-ớc không chỉ phải kiểm soát giá, mà còn phải đảm l-ợng xăng dầu cần thiết cho nhu cầu của nền kinh tế.

Về phía quản lý nhà n-ớc, mục tiêu mà các nhà hoạch định chính sách h-ớng tới là bảo đảm sự ổn định của thị tr-ờng xăng dầu trong n-ớc. í tưởng này thể hiện rừ nhất ở điều 25: "Căn cứ khung thuế suất...; cỏc cõn đối vĩ mụ và dự bỏo giỏ xăng dầu thế giới, Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với Bộ Thương mại quy định mức thuế suất nhập khẩu đối với từng chủng loại xăng dầu, bảo đảm ổn định, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội từng thời kỳ...". Nội hàm của khỏi niệm "từng thời kỳ" cũn được để ngỏ, cú thể là một năm, cũng cú thể là nhiều

năm, nhưng cũng cú thể là quý, thậm chớ cú thể là một thời đoạn ngắn hơn, tựy thuộc vào tỡnh hỡnh biến động của giỏ dầu thế giới như cỏch làm hiện nay.

Hộp số 10: Bảo đảm đủ xăng dầu cho thị trƣờng trong nƣớc

Ngày 23/6/2008, Văn phũng Chớnh phủ đó thụng bỏo một số ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về việc điều hành kinh doanh xăng, dầu và một số mặt hàng thiết yếu khỏc.

Theo đú, sẽ thực hiện Quỹ bỡnh ổn giỏ xăng dầu tại doanh nghiệp khi cú điờự kiện thuận lợi. Thủ tướng Chớnh phủ giao Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với Bộ Cụng Thương và cỏc Bộ, ngành liờn quan cụ thể húa điều kiện thực hiện cũng như cơ chế quản lý, sử dụng, hạch toỏn Quỹ này.

Bộ Tài chớnh chủ động bố trớ ngõn sỏch, bự lỗ kịp thời mặt hàng dầu theo quy định nhằm giảm bớt ỏp lực về vốn và chi phớ kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu.

"Quy hoạch phỏt triển hệ thống dự trữ dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ đến năm 2015" sẽ được khẩn trương xõy dựng để trỡnh Chớnh phủ. Thủ tướng giao Bộ Cụng Thương, Bộ Tài chớnh và Kế hoạch và Đầu tư cựng xõy dựng đề ỏn này.

Bộ Cụng Thương kịp thời thỏo gỡ khú khăn để doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu theo đỳng tiến độ, thực hiện dự trữ lưu thụng để bảo đảm đủ nguồn xăng dầu cung ứng cho nhu cầu thị trường trong nước trong mọi tỡnh huống.

Ngõn hàng Nhà nước chỉ đạo cỏc ngõn hàng thương mại được hoạt động ngoại hối đỏp ứng đủ nhu cầu vay vốn và ngoại tệ giỳp cỏc doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu theo đỳng tiến độ và hạn mức được giao

Thủ tướng yờu cầu tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường, kiờn quyết xử lý cỏc hành vi vi phạm theo đỳng quy định của luật phỏp, nhất là cỏc hành vi vi phạm về tiến độ nhập khẩu, dự trữ lưu thụng, giỏ bỏn, chất lượng, buụn lậu xăng dầu qua biờn giới.

Bộ Tài chớnh nghiờn cứu, bỏo cỏo Thường trực Chớnh phủ trong thỏng 6/2008 lộ trỡnh điều chỉnh giỏ bỏn cỏc mặt hàng xăng, dầu trong thời gian tới theo hướng ưu tiờn thực hiện mục tiờu kiềm chế lạm phỏt, phự hợp với khả năng bự lỗ từ ngõn sỏch nhà nước, tiếp tục thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc đối tượng khú khăn.

Đối với một số mặt hàng thiết yếu khỏc, Thủ tướng chỉ đạo, tiếp tục giữ ổn định giỏ điện, nước sạch và cước vận chuyển xe buýt cụng cộng đến hết năm 2008.

(Nguồn: Thụng bỏo 147/TB-VP

Cổng TTĐT Chớnh phủ

08:06' AM - Thứ ba, 24/06/2008

Tuy nhiờn, trong điều kiện hiện nay, phương ỏn chọn thời đoạn quỏ dài hoặc quỏ ngắn cú lẽ đều đú được loại trừ, mà ưu tiờn lựa chọn của cỏc nhà quản lý hiện nay là từng năm. Đõy cũng chớnh là điều mà Bộ trưởng Thương mại trăn trở và bày tỏ với bỏo giới: “...về cơ bản, doanh nghiệp vẫn phải tớnh toỏn lỗ lói cả năm chứ khụng nờn chạy theo giỏ thị trường. Hụm nay cú thể lỗ nhưng giỏ xăng dầu cú đứng yờn đõu, cú thể xuống ngay sau đú. Nờn đừng vội chạy theo, bởi hụm nay điều chỉnh, mai giỏ xăng dầu thế giới xuống lại phải xuống theo. Nờn cố gắng lấy lói bự lỗ chứ khụng nờn chạy theo một cỏch đơn giản".

Tuy cũn phải chờ xem cỏc nhà quản lý bàn tớnh với doanh nghiệp về cỏch thức điều chỉnh giỏ để thị trường khụng quỏ biến động như thế nào trong những ngày tới, nhưng rừ ràng là cú sự xung đột giữa hai mục tiờu giỏ bỏn xăng dầu biến động linh hoạt theo giỏ thế giới và mục tiờu ổn định giỏ cả của mặt hàng chiến lược cú quy mụ lớn nhất trong nền kinh tế hiện nay.

Mặc dự vậy, vấn đề mấu chốt chớnh là ở chỗ, cho dự cỏch thức điều chỉnh được lựa chọn như thế nào chăng nữa, nhưng giỏ dầu thế giới luụn luụn biến động, cho nờn khụng cú cơ sở để bảo đảm ổn định giỏ bỏn xăng dầu trong nước, nhất là trong một thời gian dài. Trước hết, thực tế cho thấy, thị trường dầu mỏ thế giới kể từ đầu năm 2004 trở lại đõy khụng bao giờ chịu đứng yờn đến thỏng thứ ba. Đõy cũng chớnh là lý do buộc cỏc nhà quản lý nước ta chỉ trong vũng 39 thỏng đó phải 13 lần quyết định điều chỉnh giỏ bỏn lẻ xăng dầu trong nước (9 lần điều chỉnh tăng và 4 lần điều chỉnh giảm). Hơn thế, cú thể khẳng định chắc chắn rằng, trờn thực tế, đồ thị biểu diễn giỏ cả mặt hàng này trờn thị trường thế giới theo từng chu kỳ 10 ngày, tuần lễ, hoặc ngày chắc chắn sự cũn khỳc khuỷu hơn rất nhiều.

Để khắc phục tỡnh trạng này, cỏc cơ quan chức năng đang nhanh chúng nghiờn cứu và triển khai đề ỏn điều hành giỏ bỏn lẻ xăng dầu, trong đú sẽ đưa vào hoạt động quỹ bỡnh ổn xăng dầu trong năm nay. ễng Vũ Huy Hoàng, Bộ Trưởng Bộ Cụng Thương cho biết: “Đề ỏn này cú tỏc dụng bỡnh ổn giỏ xăng dầu ở mức độ nhất định, đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cú hiệu

quả, khụng quỏ bị lỗ, đồng thời đỏp ứng yờu cầu ổn định thị trường và bảo vệ người tiờu dựng”.

Việc thực hiện đề ỏn bỡnh ổn giỏ xăng dầu này là một bước chuẩn bị quan trọng trong việc thực hiện lộ trỡnh đưa giỏ xăng dầu hoạt động theo cơ chế thị trường. Theo đú, khi giỏ xăng dầu ở mức thấp thỡ doanh nghiệp đúng gúp một phần lói vào quỹ và đến khi giỏ xăng dầu tăng thỡ quỹ sẽ là nguồn hỗ trợ một phần thiệt hại cho doanh nghiệp, nhằm giữ giỏ xăng dầu khụng tăng quỏ cao. Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong nước sẽ khụng phải điều chỉnh ngay giỏ bỏn, mỗi khi giỏ thế giới biến động, cỏc biện phỏp điều hành giỏ xăng dầu sẽ chủ động hơn.

Điều này cũng cú nghĩa là, trong điều kiện thị trường dầu mỏ thế giới rất dễ chao đảo bởi hàng loạt yếu tố từ chớnh trị đến kinh tế, xó hội và thiờn tai hiện nay, khụng thể dự bỏo được thị trường xăng dầu thế giới diễn biến theo chiều hướng nào, cho nờn việc quy định mức thuế suất nhập khẩu đối với từng chủng loại xăng dầu... nhằm "... bảo đảm ổn định, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội từng thời kỳ..." là điều khú cú thể trở thành hiện thực.

Núi cỏch khỏc, trong thời gian tới, khi Nghị định số 55/2007 cú hiệu lực, thỡ vẫn giống hệt như trước đõy, Việt Nam vẫn thiếu tiền đề quan trọng bậc nhất để bảo đảm sự phỏt triển ổn định của thị trường xăng dầu trong nước. Nếu "ỏp" 13 mốc điều chỉnh tăng và giảm giỏ xăng dầu của nước ta gần đõy vào biểu đồ diễn biến giỏ xăng dầu thế giới núi trờn, trong đú, thay vỡ cơ quan nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu "sắm vai" người điều chỉnh giỏ, chỳng ta cũng cú thể hỡnh dung rất rừ nguy cơ này đối với họ. Cụ thể, nếu khụng "chạy theo thị trường" ngay từ cỏc thỏng 3/2004; 5/2004; 10/2004; 6/2005 và thỏng 7/2006, mà đều lui lại 1 thỏng sau đú mới điều chỉnh tăng giỏ (nhất là giai đoạn từ đầu năm 2008 đến nay), thỡ đó 7 lần cỏc doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng lỗ đậm.

Khụng những vậy, cũn nhiều thời điểm mà giỏ dầu thế giới "leo dốc", cũn giỏ bỏn xăng dầu trong nước vẫn "đi ngang", đồng nghĩa với việc cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu bị thiệt nếu như thuế suất nhập khẩu khụng được điều chỉnh. Khụng thể hỡnh dung rằng, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chấp

nhận giữ nguyờn giỏ xăng dầu trong nước trong bối cảnh giỏ xăng dầu thế giới tăng cao và họ lại cú quyền quyết định giỏ.

Những phõn tớch trờn cho thấy, hai phương ỏn để lựa chọn: hoặc là ổn định giỏ bỏn xăng dầu bằng cỏch nhà nước nắm quyền điều chỉnh như hiện nay; hoặc là giao quyền này cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh thỡ buộc phải chấp nhận sự biến động thường xuyờn.

Cần lưu ý rằng, ở những nước cú trỡnh độ phỏt triển cao, thực hiện thả nổi giỏ xăng dầu đều cú lực lượng dự trữ chiến lược hựng hậu của quốc gia. Bờn cạnh đú, hệ thống cụng nghiệp chế biến và lưu thụng cũng cú tiềm lực tài chớnh hựng mạnh và lực lượng dự trữ dồi dào. Nước ta lại chưa cú được những điều kiện như vậy. Mức dự trữ lưu thụng tối thiểu 20 ngày được quyết định trong Nghị định số 55/2007 cũng đủ cho thấy điều đú. Rừ ràng, với tiềm lực tài chớnh chắc chắn là rất mỏng và dự trữ khụng đỏng kể như thế, cho dự cú muốn lấy lói trong dài hạn để "nuụi" lỗ trong ngắn hạn, ổn định giỏ xăng dầu là khụng thể.

Túm lại, thả nổi giỏ xăng dầu là tất yếu trong điều kiện hội nhập, nhưng đối với chỳng ta, bước đi này vào thời điểm hiện nay dường như là quỏ sớm và cú phần mạo hiểm. Để thả nổi giỏ xăng dầu, nhà nước cũn rất nhiều việc phải làm.

KẾT LUẬN

Xăng dầu là mặt hàng quan trọng với mọi nền kinh tế. Do đặc điểm của mặt hàng này, quản lý nhà nước là đặc biệt cần thiết.

Trong những năm qua, hoạt động quản lý nhà nước đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam cú những thay đổi quan trọng, từng bước thớch ứng được với cơ chế thị trường. Sự ổn định tương đối của giỏ xăng dầu đó gúp phần ổn định kinh tế vĩ mụ, ổn định đời sống dõn cư, đặc biệt là người nghốo.

Tuy nhiờn, sự can thiệp trực tiếp và mạnh mẽ của nhà nước vào thị trường xăng dầu cũng cú khụng ớt mặt trỏi. Do duy trỡ giỏ xăng dầu nội địa thấp hơn mức giỏ quốc tế, chi phớ đầu vào của nhiều loại hàng hoỏ, dịch vụ bị mộo mú nờn việc đo lường hiệu quả của nhiều ngành kinh tế và nền kinh tế khụng chớnh xỏc; ngõn sỏch nhà nước phải gỏnh chịu những chi phớ qua lớn; tỡnh trạng buụn lậu xăng dầu qua biờn giới trở nờn phổ biến…

Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới và những đũi hỏi mới của nền kinh tế, quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cần phải cú những thay đổi quan trọng. Một mặt, nhà nước phải tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu hoạt động theo cỏc nguyờn tắc của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế thành cụng. Mặt khỏc, nhà nước phải tạo lập được những điều kiện cần thiết cho việc phỏt huy những ưu điểm, hạn chế cỏc khuyết tật của thị trường này. Những thay đổi này lại đang diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang cú nhiều khú khăn; nhiều mục tiờu kinh tế vĩ mụ khỏc cũng cần được thực hiện. Bởi vậy, quỏ trỡnh chuyển đổi đú sẽ hết sức khú khăn, phức tạp.

Với thế và lực mới của đất nước; với những kinh nghiệm quản lý, điều hành của chớnh phủ đối với nền kinh tế thị trường núi chung, thị trường xăng dầu núi riờng những năm qua, chỳng ta hoàn toàn tin tưởng vào thành cụng của quỏ trỡnh chuyển đổi này.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)