Những hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 58)

Bờn cạnh những thành tựu đú, quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cũn khụng ớt bất cập và ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển của ngành xăng dầu và đến nền kinh tế.

2.3.2.1. Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cũn lỳng tỳng, bị động

Quản lý nhà nước theo cơ chế hành chớnh, bao cấp tồn tại trong ngành xăng dầu quỏ dài. Phản ứng của cỏc cơ quan chức năng của nhà nước thường mang tớnh bị động, đặc biệt khi giỏ xăng dầu trờn thị trường thế giới cú thay đổi đột biến. Chỉ riờng trong năm 2007, cỏc biện phỏp điều hành giỏ xăng dầu của Chớnh phủ đó cho thấy rất rừ điều đú. Trong suốt 14 thỏng, giỏ dầu diezen, mazỳt giữ ổn định, bất chấp trờn thế giới giỏ dầu diezen tăng 61%, giỏ dầu mazỳt tăng 85%. Kết quả là khi nguồn ngõn sỏch nhà nước khụng cũn sức để bự lỗ nữa thỡ mức giỏ xăng dầu được điều chỉnh tăng đột biến: giỏ mazỳt tăng 42%, giỏ diezen

tăng 17% và giỏ xăng tăng 15%. Nếu như giỏ xăng dầu trong nước được điều chỉnh từ từ theo giỏ thế giới thỡ người dõn sự khụng bị bất ngờ.

Nhiều văn bản của nhà nước về hoạt động kinh doanh xăng dầu được ban hành nhưng người thực hiện chậm trễ hoặc khụng thực hiện lại chớnh là cỏc cơ quan chức năng của nhà nước. Điều này làm tổn hại đến lũng tin của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, của người dõn đến năng lực điều hành của chớnh phủ.

Bảng số 3: Điều chỉnh giỏ xăng dầu của Trung Quốc và Việt Nam từ năm 2003-2007

Trung Quốc Mặt hàng Mức giỏ (CNY/lớt) Lần điều chỉnh Mức tăng (CNY/lớt) % thay đổi Việt Nam Mặt hàng Mức giỏ (đ/lớt) Lần điều chỉnh Mức tăng đ/lớt % thay đổi 2003 Xăng 3574 5(4↑; 1↓) 221 6,2 2003 Xăng 5600 1↑ 200 3,7 Dầu 3233 4(3↑; 1↓) 97 3 Dầu 4400 1↑ 300 7,3 2004 2004 Xăng 4325 2 ↑ 530 14 Xăng 7500 3↑ 1900 33,9 Dầu 3830 2 ↑ 500 15 Dầu 4850 2 ↑ 450 10,2 2005 2005 Xăng 4975 4(3↑; 1↓) 650 15 Xăng 9500 4(3↑; 1↓) 2000 26,7 Dầu 4390 3↑ 560 14,6 Dầu 7500 3↑ 2650 54,6 2006 2006 Xăng 5735 2↑ 750 15,3 Xăng 10500 4(2↑; 2↓) 1000 10,5 Dầu 5040 2↑ 650 14,8 Dầu 8600 1↑ 1100 14,7 2007 2007* Xăng 5980 2(1↑;1↓) 500 4.3 Xăng 13000 5(4↑; 1↓) 2500 23,8 Dầu 5520 1↑ 500 9.5 Dầu 10200 1↑ 1600 18,6 2008 Xăng 19000 5(4↑; 1↓) 4500 31,03 Dầu 15950 1↑ 1600 22,69 Tổng 5 năm Xăng 3574 - 5980 15(11↑; 4↓) 1941 67,3 Tổng 5 4năm Xăng 5600- 13000 17(13↑ ; 4↓) 7600 140,7 Dầu 3233 - 5520 12(11↑; 1↓) 1807 70,7 Dầu 4400- 10200 8↑ 6100 148,8

Nguồn: -January-15-2007 from chinadaily.com.cn “China Lowers Gasoline Price”. By WANG YU & GUAN XIAOFENG

-December-4-2007 From china.org.cn “MOC Calls for Stabilizing Oil Supplies”

Những lần tăng giỏ xăng dầu ở Trung Quốc cao nhất chỉ 14-15%, cũn Việt Nam, nhiều lần giỏ xăng dầu tăng trờn 20%, một số lần trờn 30%. Điều đú thật sự gõy sốc cho người tiờu dựng và cho nền kinh tế.

Để giỏ xăng dầu cú thể thực sự theo cơ chế thị trường thỡ vai trũ của cỏc doanh nghiệp cần phải được nõng cao hơn. Mặc dự đó cú cỏc văn bản cho phộp cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng trờn thực tế, họ hoàn toàn khụng cú quyền gỡ trong việc xỏc định và hoạch định giỏ. Khi giỏ dầu thế giới tăng, cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu muốn tăng giỏ vẫn phải bỏo cỏo, khi bỏo cỏo được chấp thuận rồi thỡ mới được phộp tăng giỏ. Với cơ chế này sẽ tạo ra độ chờnh rất lớn giữa giỏ thế giới và giỏ Việt Nam. Kết quả là lỳc giỏ thế giới lờn cao thỡ giỏ xăng dầu ở Việt Nam lại hạ xuống; lỳc giỏ thế giới bắt đầu ổn định và xuống thấp thỡ giỏ xăng dầu ở Việt Nam lại tăng lờn.

Thực hiện việc quản lý giỏ xăng dầu theo nguyờn tắc thị trường là nhiệm vụ quan trọng cần phải làm để nền kinh tế nước ta thực sự hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vấn đề quan trọng là phải tuỳ vào tỡnh hỡnh cụ thể, từ đú đưa ra lộ trỡnh thực hiện hợp lý, đảm bảo hài hoà lợi ớch của người dõn, doanh nghiệp và Nhà nước. Về vấn đề này, Phú Thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo: “Chớnh phủ đó quyết tõm thực hiện điều hành giỏ cả theo cơ chế thị trường. Tuy nhiờn, việc thực hiện phải từng bước và cú lộ trỡnh hợp lý. Sau mỗi bước đi, chỳng ta cần phải kiểm tra sức khoẻ của cỏc thành phần kinh tế. Phải đảm bảo sự ổn định bền vững chứ khụng thể nhắm mắt mà thả ra được”.

Năm 2008, đặt ra cho chỳng ta rất nhiều những khú khăn cần phải vượt qua nhằm thực hiện tốt cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế đú đề ra, trong đú cú nhiệm vụ đưa giỏ xăng dầu hoạt động theo cơ chế thị trường.

2.3.2.2. Sự chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trƣờng cũn rất chậm chạp.

Hiện nay, thị trường xăng dầu Việt Nam vẫn đang dựa vào 11 doanh nghiệp xăng dầu nhà nước, trong đú riờng Tổng cụng ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đó chiếm tới 60% thị phần. Do đú, nguy cơ độc quyền trờn thị trường xăng dầu Việt Nam khi nhà nước bỏ can thiệp theo kiểu hành chớnh bao cấp là rất cao.

Minh bạch thụng tin về hoạt động của cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu là rất cần thiết cho việc xõy dựng thị trường xăng dầu mang tớnh cạnh tranh. Tuy nhiờn, đến tận thời điểm này, điều đú vẫn chỉ là dự kiến và chưa biết đến bao giờ mới trở thành hiện thực.

Cỏc cơ quan chức năng cũng như dư luận xó hội khỏ đồng thuận trong việc xõy dựng quỹ bỡnh ổn thị trường xăng dầu. Tuy nhiờn, cho đến thời điểm này, quỹ bỡnh ổn thị trường xăng dầu chưa biết đến bao giờ mới được triển khai thực hiện. Trong khi đú, chớnh phủ lại chủ trương trợ cấp do giỏ xăng dầu tăng cho người nghốo, cho ngư dõn… Điều này cho thấy chớnh phủ đang lỳng tỳng trong quỏ trỡnh xõy dựng thị trường xăng dầu. Hơn nữa, biện phỏp này cú thể nảy sinh nhiều tiờu cực và trỏi với quy định của WTO.

CHƢƠNG 3:

CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRề QUẢN Lí NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)