. http://tieuthukieukithegioiblogcom/print?id=
3.3.2. Chuyển dần các doanh nghiệp xăng dầu sang kinh doanh theo cơ chế thị tr-ờng
thị tr-ờng
Theo Bộ tr-ởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh, nếu không thực hiện cơ chế kinh doanh xăng dầu mới, Nhà n-ớc sự phải tiếp tục bù lỗ cho các doanh nghiệp, trong khi ngân sách nhà n-ớc có hạn. Trong khi đó, những ngày gần đây, giá xăng dầu trên thị tr-ờng thế giới đã v-ợt quá 100 USD/thùng. Nếu giữ giá bán trong n-ớc và thực hiện theo cơ chế cũ thì ngân sách Nhà n-ớc không có khả năng bù lỗ. Vì vậy, việc quản lý kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị tr-ờng là b-ớc đi bắt buộc.
Vậy nhà n-ớc sẽ có biện pháp gì để quản lý các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nhất là khi các doanh nghiệp đ-ợc tự định giá theo giá thị tr-ờng? Liệu có xảy ra tình trạng doanh nghiệp tăng giá quá cao, ảnh h-ởng đến sản xuất và tiêu dùng hay không? Về vấn đề này, Thứ tr-ởng Bộ Công th-ơng Nguyễn Cẩm Tú cho biết: Các doanh nghiệp không thể tuỳ tiện tăng giá nếu không sẽ bị “tuýt còi”. Thứ hai là tăng giá quá cao doanh nghiệp sẽ không bán đ-ợc hàng và sẽ bị mất thị phần so với doanh nghiệp khác. Ng-ợc lại doanh nghiệp cũng khôngthể đ-a ra mức giá thấp vì nh- vậy sự không bảo đảm chi phí cho doanh nghiệp. Do đó, việc điều tiết thị tr-ờng thông qua giá sẽ không có sự biến động quá lớn. Thứ nữa là các doanh nghiệp cũng không thể liên minh để tăng giá hoặc giảm giá đ-ợc vì còn có sự giám sát của các cơ quan nhà n-ớc và điều kiện của mỗi doanh nghiệp cũng khác nhau.
Vấn đề ng-ời tiêu dùng quan tâm thời gian qua là tình trạng khi giá dầu thế giới tăng thì doanh nghiệp tăng giá bán, nh-ng khi giá dầu giảm thì doanh nghiệp lại không giảm t-ơng ứng. Vậy với cơ chế mới này, trách nhiệm của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nh- thế nào để vừa kinh doanh có lãi, vừa bảo đảm đ-ợc quyền lợi của ng-ời tiêu dùng? Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) V-ơng Thái Dũng cho biết: Để ổn định giá bán và điều hành thị tr-ờng trong n-ớc, Petrolimex sự xây dựng giá đăng ký với Liên bộ
trong từng chu kỳ, có thể là 3 tháng, 6 tháng hoặc 9 tháng để hạn chế việc tăng giá, tránh gây sốc cho ng-ời tiêu dùng. Song song với việc hạn chế tăng giá thì việc giảm giá sẽ phải thực hiện khi giá thế giới giảm. Việc giảm giá không bắt buộc phải theo tần suất, nh-ng việc tăng giá thì phải có tần suất, có điều kiện, tiêu chí rõ ràng. Nhận định về lợi ích của cơ chế mới trong quản lý kinh doanh xăng dầu đối với nền kinh tế, Thứ tr-ởng Nguyễn Cẩm Tú cho rằng: Cơ chế này giúp bảo đảm doanh nghiệp kinh doanh mà không phải chịu lỗ hoặc bù giá, tạo động lực để các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, giảm tiêu hao năng l-ợng. Nhà n-ớc cũng đó có các giải pháp cụ thể để hỗ trợ cho từng đối t-ợng nhất là đối với ng-ời nghèo, vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số, ng- dân, góp phần ổn định đời sống, giảm thiểu tác động của việc tăng giá tới đời sống nhân dân.
Với việc điều hành giá xăng dầu theo cơ chế mới, mỗi doanh nghiệp và ng-ời tiêu dùng cần có các biện pháp cụ thể để giảm tiêu hao năng l-ợng, tiết kiệm chi phí đầu vào trong sản xuất, góp phần cùng Chính phủ kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng, bảo đảm tốc độ tăng tr-ởng kinh tế theo mục tiêu đã đặt ra.
Khi các doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị tr-ờng, họ sẽ phải cạnh tranh với nhau. Nhờ đó, chi phí vận chuyển, bảo quản xăng dầu sẽ đ-ợc tiết kiệm; nhu cầu tiêu dùng xăng dầu sẽ đ-ợc đáp ứng nhanh hơn, chất l-ợng cao hơn.