Nhúm giải phỏp từ phớa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 98)

3.3.3.1. Nhúm giải phỏp chung đối với cỏc doanh nghiệp

+ Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu, đảm bảo thụng tin thị trường trong việc ra quyết định của doanh nghiệp:

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam quan tõm tới xuất khẩu sang Mỹ cần phải tiến hành những nghiờn cứu sơ bộ về thị trường trước khi ra quyết định triển khai cỏc hoạt động kinh doanh khỏc. Những nghiờn cứu cần tập trung vào cỏc vấn đề như: Nhu cầu thị trường; Mức chất lượng sản phẩm; Cỏc

hàng rào phỏp lý và hàng rào kỹ thuật đối với sản phẩm xuất khẩu; Cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường; Kờnh phõn phối;... [13, tr 210]

+ Xõy dựng chiến lược tiếp cận thị trường Mỹ:

Cỏc doanh nghiệp Việt nam mới tham gia xuất khẩu vào thị trường Mỹ, nếu khụng chứng minh được với cỏc nhà nhập khẩu Mỹ khả năng cung cấp ổn định về số lượng và chất lượng cũng như việc đảm bảo thời hạn giao hàng tốt hơn hoặc tương đương so với cỏc bạn hàng cũ của họ và với mức giỏ khụng thấp hơn giỏ nhập khẩu hiện tại thỡ khú cú khả năng tiếp cận được thị trường Mỹ. Đõy là một thứch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Do đú, để tiếp cận tốt thị trường này cỏc doanh nghiệp cần phải xõy dựng một chiến lược cạnh tranh dựa trờn sự khỏc biệt và tỡm kiếm đối tỏc tốt. Tuy nhiờn, một chiến lược cạnh tranh dựa trờn sự khỏc biệt sẽ rất khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp Việt nam khi mà trỡnh độ thiết kế sản phẩm cũn thấp, thiếu kinh phớ cho những chiến dịch quảng cỏo sản phẩm,... Thay vào đú, cỏc doanh nghiệp Việt nam cú thể tỡm kiếm cỏc đối tỏc nhập khẩu tại Mỹ để trở thành cỏc nhà sản xuất theo hợp đồng. Sản phẩm được tiờu thụ tại thị trường Mỹ theo thương hiệu của nhà nhập khẩu. [13, tr 217]

+ Tăng cường ỏp dụng cỏc hệ thống tiờu chuẩn chất lượng, tiờu chuẩn mụi trường, trỏch nhiệm xó hội:

Cỏc doanh nghiệp cần nhận thức rừ tầm quan trọng khi cú cỏc chứng chỉ, doanh nghiệp khụng chỉ lấy được lũng tin của bạn hàng mà cũn cải thiện quy trỡnh quản lý sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, đảm bảo lợi ớch kinh tế lõu dài cho doanh nghiệp. Trong đú, việc thực hiện trỏch nhiệm xó hội đối với doanh nghiệp là điều rất quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập hiện nay. Thực tế cho thấy, khi thực hiện tốt trỏch nhiệm xó hội, doanh nghiệp sẽ cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh, giảm chi phớ hoạt động, nõng cao uy tớn, quản lý rủi ro và giải quyết khung hoảng tốt hơn, thỳc đẩy cam kết với người lao động, quan hệ tốt với Chớnh phủ và

cộng đồng...Mới đõy, Viện Khoa học lao động và xó hội đó tiến hành khảo sỏt 24 doanh nghiệp thuộc ngành dệt may và da giày và đó chỉ ra rằng, nhờ thực hiện cỏc chương trỡnh trỏch nhiệm xó hội, doanh thu của cỏc doanh nghiệp đó tăng 25%, năng suất lao động tăng từ 34,2 lờn 25,8 triệu đồng/lao động/năm, tỷ lệ hàng xuất khẩu tăng từ 94% lờn 97%. Ngoài hiệu quả kinh tế, doanh nghiệp cũn cú lợi từ việc tạo dựng hỡnh ảnh với khỏch hàng, sự gắn bú của người lao động, thu hỳt lao động cú chuyờn mụn cao.

+ Lựa chọn hội chợ tham gia để xỳc tiến thương mại:

Hàng năm tại Mỹ cú tới hàng ngàn hội chợ thương mại với qui mụ khỏc nhau được tổ chức ở cỏc bang. Tuy nhiờn, chi phớ tham gia hội chợ tại Mỹ khỏ cao và số lượng gian hàng thường khụng đỏp ứng được nhu cầu của cỏc đơn vị tham gia [13, tr 219]. Do đú, hỡnh thức liờn kết với đối tỏc tại Mỹ để tham gia hội chợ cú thể là cỏch lựa chọn tối ưu với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

+ Tỡm hiểu đối tỏc kinh doanh:

Việc thành lập hay giải thể một doanh nghiệp tại Mỹ rất đơn giản. Do đú, khi tỡm kiếm cỏc đối tỏc kinh doanh, cỏc doang nghiệp Việt Nam cú thể sẽ gặp phải những doanh nghiệp khụng cú uy tớn, thậm chớ là cỏc doanh nghiệp “ma“. Vỡ vậy, việc tỡm hiểu và kiểm tra tư cỏch của đối tỏc kinh doanh là hết sức cần thiết, quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp [13, tr 225]. Việc kiểm tra tư cỏch của đối tỏc cú thể thụng qua cỏc cụng ty chuyờn cung cấp dịch vụ, hoặc cỏc cơ quan quản lý địa phương.

+ Đăng ký thương hiệu:

Tại Mỹ, một thương hiệu được thừa nhận tại một bang chưa chắc đó cú giỏ trị trong toàn liờn bang. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn đăng ký thương hiệu của mỡnh ở cấp toàn liờn bang. Những lợi ớch chớnh khi đăng ký thương hiệu ở cấp liờn bang, bao gồm: Cú bằng chứng là chủ sở hữu thương hiệu toàn quyền trong toàn liờn bang; Được phõn xử hhi khiếu kiện về hàng nhỏi, hàng giả, bởi vỡ tũa ỏn liờn bang là nơi thụ lý chứ

khụng phải là tũa ỏn của bang; Cú thể đăng ký với Hải quan Mỹ để ngăn cản hàng nhỏi, hàng giả nhập khẩu vào Mỹ; Khụng bị cỏc bang can thiệp vào hỡnh thức thể hiện thương hiệu và cỏc lợi ớch khỏc. [13, tr 242]

+ Bảo vệ doanh nghiệp trước nguy cơ bị khiếu kiện:

Hoàn thiện hệ thống sổ sỏch chứng từ kế toỏn phự hợp với cỏc quy định của luật phỏp và chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ về tỡnh hỡnh kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng cỏc chứng cứ, cỏc lập luận chứng minh khụng bỏn phỏ giỏ của doanh nghiệp, tổ chức nhõn sự, dự trự kinh phớ, xõy dựng cỏc phương ỏn bảo vệ lợi ớch của doanh nghiệp... Đồng thời, tỡm kiếm mối liờn kết với cỏc tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lụi kộo những đối tượng cú cựng quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mỡnh. Chẳng hạn, trong vụ kiện tụm, “Liờn minh hành động ngành thương mại cụng nghiệp tiờu dựng Mỹ” (CITAC) “Hiệp hội cỏc nhà nhập khẩu và phõn phối tụm Mỹ” (ASDA) đứng về phớa cỏc doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bỏn phỏ giỏ của Mỹ. Mặt khỏc, danh nghiệp cú thể chủ động thương lượng với chớnh phủ của nước khởi kiện thực hiện cam kết giỏ nếu doanh nghiệp thực sự cú hành vi phỏ giỏ, gõy thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp cựng ngành hàng của nước nhập khẩu. Cam kết giỏ là việc nhà sản xuất, xuất khẩu cam kết sửa đổi mức giỏ bỏn (tăng giỏ lờn) hoặc cam kết ngừng xuất khẩu với giỏ bị coi là bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ. Đõy là một thoả thuận tự nguyện giữa cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu và nước nhập khẩu. Khi một cam kết giỏ được chấp thuận, quỏ trỡnh điều tra sẽ chấm dứt. Hiện nay, cam kết giỏ được coi là một biện phỏp đối phú chủ động của cỏc nước xuất khẩu trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, đặc biệt đối với cỏc sản phẩm cụng nghiệp. Tuy nhiờn, việc cam kết về giỏ cú thể làm giảm khả năng cạnh tranh về giỏ của hàng xuất khẩu và phải tuõn thủ cỏc thủ tục hành chớnh nghiờm ngặt và phức tạp hơn trong giao dịch xuất khẩu... Vỡ vậy cần cú sự cõn nhắc kỹ lưỡng trước khi thực hiện biện phỏp này.

Thương nhõn Mỹ thường cú biện phỏp giảm bớt rủi ro trong kinh doanh bằng cỏch soạn sẵn những hợp đồng, trong đú khộo lộo đưa ra những điều khoản về số lượng, chất lượng và thời gian giao hàng, đồng thời cú những chi tiết mang tớnh thủ đoạn phỏp lý để cú thể thắng kiện khi cú tranh chấp xảy ra. Vỡ vậy, khi đàm phỏn hợp đồng nếu thấy bất ổn doanh nghiệp Việt nam nờn yờu cầu điều chỉnh cho tới khi cảm thấy hợp lý. Khi đàm phỏn với thương nhõn Mỹ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải đặc biệt lưu ý tới những điểm sau: Chuẩn bị chu đỏo, đầy đủ mọi thụng tin và cỏc tài liệu kốm theo sản phẩm; Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm; Trong khi thương lượng phải đưa ra những vấn đề cụ thể, những con số rừ ràng; Sử dụng cỏc văn phũng luật sư để tư vấn phỏp lý; [13, tr 220]

+ Mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu hàng sang thị trường Mỹ:

Luật về "trỏch nhiệm sản phẩm" được ỏp dụng để bảo vệ người tiờu dựng Mỹ. Theo Luật này, người tiờu dựng mỹ thường hay khiếu kiện cỏc nhà sản xuất, cung cấp hàng húa. Vỡ vậy, để trỏnh được những phiền phức và tốn kộm, nhà xuất khẩu nờn mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu hàng hoỏ vào thị trường Mỹ. Một khi bị thua kiện, doanh nghiệp Việt Nam cú thể sẽ khụng bao giờ được trở lại kinh doanh ở Mỹ, nếu khụng bồi thường thanh toỏn cựng với lói suất theo phỏn quyết của Toà. Tài sản bất kỳ mà nhà doanh nghiệp Việt Nam cú ở Mỹ đều cú khả năng bị tịch biờn. Thậm chớ, tài sản của người xuất khẩu ở nước thứ ba cũng cú thể bị tịch biờn, theo thoả thuận mà Toà ỏn Mỹ nhờ nước kia trợ giỳp tư phỏp.

+ Tận dụng lực lượng Việt Kiều đang sống và làm việc tại Mỹ:

Hiện nay, lực lượng những người Việt Nam yờu nước đang sống và làm việc tại Mỹ là khỏ đụng đảo và nhiều người đang chiếm giữ những vị trớ quan trọng trong cỏc cụng ty của Mỹ. Với trỡnh độ khoa học cao do được tiếp xỳc với nền cụng nghệ hiện đại cộng thờm với sự am hiểu về luật phỏp của Mỹ thỡ đõy là một nguồn lực đỏng kể để cỏc doanh nghiệp Việt Nam chỳ ý thu hỳt và tận dụng. Điều quan trọng là Nhà nước nờn cú những

chớnh sỏch thớch đỏng để khuyến khớch Việt Kiều đầu tư vào cỏc lĩnh vực mà Việc Nam cú khả năng xuất khẩu vào thị trường Hoa kỳ.

+ Nghiờn cứu kỹ lưỡng và cập nhật thụng tin về cỏc quy định phỏp luật, chớnh sỏch thương mại của Mỹ đối với khu vực và Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đó là thành viờn của WTO và đó ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ, cỏc doanh nghiệp cần nắm rừ cỏc cam kết giữa Việt Nam và Mỹ được quy định trong BTA, trong cam kết gia nhập WTO, và cỏc hiệp định của WTO.

3.3.3.2. Nhúm giải phỏp với một số ngành hàng

a/ Nhúm hàng thuỷ sản

 Phỏt triển nguồn nguyờn liệu ổn định, cú chất lượng cao:

- Nhà nước và ngành thuỷ sản cần đẩy mạnh quy hoạch và đầu tư cỏc vựng nuụi thuỷ sản tập trung, quy mụi lớn với cụng nghệ tiờn tiến theo mụ hỡnh sinh thỏi bền vững tại cỏc vựng trọng điểm.

- Xõy dựng cỏc chương trỡnh quốc gia phỏt triển từng đối tượng nuụi cụ thể, đặc biệt là những đối tượng cú sản lượng và giỏ trị kinh tế cao. Về lõu dài, cần ỏp dụng khoa học cụng nghệ để tự sản xuất được lượng giống thuỷ sản cần thiết và đảm bảo chất lượng cho nuụi trồng; ỏp dụng cụng nghệ sinh học để tạo giống mới cú năng suất cao, cú khả năng khỏng bệnh.

- Giảm mạnh sức ộp với nguồn lợi ven bờ thụng qua phỏt triển nuụi biển và ỏp dụng cụng nghệ thay thế, thực hiện chặt chẽ cỏc biện phỏp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Tăng cường nghiờn cứu nguồn lợi để cú thể đi đến quy định cụ thể, hợp lý việc phõn bổ và khai thỏc cỏc nguồn lợi xa bờ trờn cơ sở quy định hạn mức cường lực khai thỏc, chủng loại tàu thuyền, nghề nghiệp khai thỏc cho mỗi địa phương.

 Nõng cao chất lượng sản phẩm: Cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cần cú chiến lược để đầu tư xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn HACCP, ỏp dụng hệ thống ISO 9000, ISO 1400.

 Đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu theo hướng chế biến sõu để tăng trị giỏ xuất khẩu: Để trỏnh bị khiếu kiện và ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, cỏc

doanh nghiệp cú thể tập trung chế biến cỏc sản phẩm mới được ưa chuộng tại thị trường Mỹ như cỏ basa kho tộ, chả cỏ, tụm bao bột....

 Thành lập cụng ty tại Mỹ để trực tiếp nhập khẩu và bỏn cho cỏc nhà bỏn buụn và phõn phối. Một số nhà bỏn buụn cấp một và nhà phõn phối khu vực (bỏn buụn cấp hai) cũng đồng thời là người nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài. Nhiều hệ thống siờu thị bỏn lẻ và nhà hàng lớn cú bộ phận cung tiờu riờng thực hiện chức năng bỏn buụn cấp hai. Bộ phận cung tiờu này mua hàng từ hệ thống bỏn buụn cấp một hoặc thậm chớ nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài và phõn phối cho cỏc cửa hàng hoặc nhà hàng trong hệ thống của mỡnh theo những số lượng đó được xỏc định.

Hiện nay, thuỷ sản của Việt Nam được bỏn chủ yếu cho cỏc nhà nhập khẩu Mỹ - mắt xớch đầu tiờn trong hệ thống phõn phối thuỷ hải sản ở thị trường. Do thuỷ hải sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này cú số lượng tương đối lớn và ổn định, và được thị trường ưa chuộng, cho nờn đó đến lỳc cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tớnh đến việc thành lập cụng ty con tại Hoà Kỳ để tham gia vào hệ thống phõn phối tại thị trường này. Trước mắt, cỏc cụng ty con này cú thể trực tiếp nhập khẩu và cung ứng sản phẩm cho cỏc nhà bỏn buụn và phõn phối và dần dần với tới cỏc hệ thống siờu thị bỏn lẻ hoặc nhà hàng lớn.

b/ Nhúm hàng dệt may

 Nõng cao năng lực cạnh tranh: Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tớch cực cải tiến quản lý sản xuất kể cả trong khõu cung ứng nguyờn phụ liệu để giảm giỏ thành sản xuất, nõng cao và ổn định chất lượng sản phẩm, đối với mẫu mó, đảm bảo thời gian giao hàng, đồng thời phỏt huy lợi thế đội ngũ cụng nhõn may khộo tay để tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lượng từ bậc trung trở lờn để cạnh tranh, nhất là thõm nhập vào cỏc thị trường ngỏch tại Mỹ.

 Liờn kết sản xuất: Thụng thường, cỏc nhà nhập khẩu hàng dệt may Mỹ hay đặt hàng với số lượng lớn, thời gian cung cấp đũi hỏi rất nhanh, khoảng 3 thỏng trở lại. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp dệt may Trung Quốc về khả năng cung ứng, cỏc doanh nghiệp dệt

may Việt Nam cần tổ chức liờn kết sản xuất hoặc thậm chớ sỏp nhập để cú thể trở thành đối tỏc chiến lược và lõu dài của cỏc nhà nhập khẩu Mỹ.

 Chuyển đổi từ may gia cụng sang sản xuất hàng FOB: Để ngành dệt may đạt được mục tiờu xuất khẩu 10 ty USD vào năm 2010 và 20 tỷ vào năm 2020, cỏc doanh nghiệp dệt may cần nhanh chúng nõng tỷ lệ hàng FOB với tỷ lệ nội địa hoỏ từ 30 - 35% hiện nay lờn 50 - 75%. Cỏc doanh nghiệp dệt may nờn tự thiết kế mẫu mó, chuẩn bị nguyờn phụ liệu, dần dần xõy dựng thương hiệu của mỡnh.

 Phỏt triển quan hệ kinh doanh chiến lược với cỏc tập đoàn bỏn lẻ lớn: Cỏc tập đoàn bỏn lẻ ở cỏc nước tiờu dựng ngày càng cú ảnh hưởng và chi phối sản xuất. Để tồn tại trong thế giới cạnh tranh ngày càng gay gắt này, hàng hoỏ phải được sản xuất một cỏch chuyờn mụn hoỏ; cỏc sản phẩm phải cú tờn tuổi và phải đỏp ứng được cỏc phõn khỳc thị trường chi tiết. Cỏc nhúm bỏn lẻ lớn tập trung nghiờn cứu về xu hướng tiờu dựng, mẫu mốt và thị hiếu để đặt hàng với cỏc đối tỏc sản xuất, do vậy, cú khả năng chi phối đối với cỏc nhà sản xuất. Tuy nhiờn, cỏc nhà sản xuất nước ngoài cũng sẽ cú lợi khi hợp tỏc với những nhúm bỏn lẻ lớn do họ khụng phải đầu tư nghiờn cứu thị trường và sản phẩm, và cú thể tập trung nguồn lực cho sản xuất. Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất Việt Nam núi chung và ngành dệt may núi riờng, do khụng cú khả năng nghiờn cứu thị trường, khụng cú thương hiệu sản phẩm riờng, cho nờn, phỏt triển mối quan hệ kinh doanh chiến lược với cỏc tập đoàn bỏn lẻ lớn Mỹ là hướng đi thớch hợp nhất hiện

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 98)