Nhúm giải phỏp từ phớa cỏc hiệp hội doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 96)

Tớnh đến nay, cả nước ta cú hơn 300 hiệp hội đang hoạt động, trong đú cú khoảng 30 Hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng, hầu hết cỏc ngành hàng xuất khẩu quan trọng đều đó hỡnh thành được cỏc Hiệp hội như: Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản, Hiệp hội Cà phờ và Ca cao Việt Nam, Hiệp hội Chố Việt Nam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Hiệp hội Da giày Việt Nam, Hiệp hội Gỗ và lõm sản Việt Nam… Trờn thực tế, cỏc hiệp hội ngành hàng đó thực hiện được một số chức năng và nhiệm vụ chủ yếu như: Tập hợp cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu lớn của cả nước theo từng ngành hàng; xõy dựng những tổ chức trực thuộc như cỏc chi hội, chi nhỏnh hoặc cõu lạc bộ trực thuộc tại một số địa phương. Kim ngạch xuất khẩu của cỏc hội viờn một số hiệp hội chiếm tỷ trọng lớn (trờn 90%) trong tổng ngạch của cả ngành... Nhiều hiệp hội bắt đầu cho thấy tầm quan trọng của mỡnh đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, hoạt động của cỏc hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam vẫn mờ nhạt, mang tớnh chất của một đơn vị hành chớnh hơn là một hiệp hội kinh doanh. Vai trũ chủa hiệp hội là cầu nối tăng cường quan hệ kinh doanh, cũng như là trung tõm tư vấn, cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp chưa được phỏt huy. Để nõng cao vai trũ của hiệp hội doanh nghiệp trong việc hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu, cần tập trung củng cố một số hoạt động sau:

+ Cung cấp thụng tin:

Trước hết, Hiệp hội cần làm tốt vai trũ là cầu nối giữa Nhà nước và doanh nghiệp, Hiệp hội là tiếng núi đại diện cho cỏc doanh nghiệp, là nơi tập hợp cỏc ý kiến của hội viờn về cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước, để rồi từ đú kiến nghị với Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành để cú biện phỏp thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp hoặc xõy dựng, sửa đổi chớnh sỏch cho phự hợp với thực tế. Đồng thời, Hiệp hội cũng là nơi tuyờn truyền, phổ biến chớnh

sỏch của Nhà nước đến cỏc doanh nghiệp, hướng dẫn, giải thớch để doanh nghiệp hiểu và biết cỏch thực thi.

Thứ hai, Hiệp hội cũng là một nguồn cung cấp thụng tin về thị trường, ngành hàng. Trong điều kiện hiện nay, khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú thể làm và làm tốt việc tỡm kiếm, phõn tớch và tổng hợp cỏc thụng tin về thị trường, ngành hàng của mỡnh, về chớnh sỏch của nước nhập khẩu. Thị trường thay đổi liờn tục, cũn những thị trường phỏt triển như Mỹ thỡ hệ thống phỏp luật lại vụ cựng phức tạp, thường xuyờn cú những quy định mới. Hiệp hội cần đảm bảo khụng chỉ cung cấp thụng tin đến doanh nghiệp một cỏch kịp thời, chớnh xỏc, mà cũn phải phõn tớch lợi hại, cơ hội và thỏch thức, hướng dẫn cỏch thức thực hiện và định hướng cỏc biện phỏp đối phú... Xột thực tế hoạt động của cỏc hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, cú lẽ ớt cú hiệp hội nào làm được như vậy.

+ Xỳc tiến thương mại

Cựng với cỏc cơ quan Nhà nước, Hiệp hội cần hỗ trợ doanh nghiệp nhiều hơn trong việc xỳc tiến thương mại. Hiệp hội nờn tăng cường tổ chức cỏc chuyến khảo sỏt thị trường Mỹ, tổ chức cho doanh nghiệp tham dự cỏc hội chợ lớn ở Mỹ và cỏc nước khỏc, thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế, liờn kết với cỏc tổ chức, hiệp hội ngành hàng Mỹ, qua đú, hỗ trợ hội viờn tỡm kiếm cỏc cơ hội đầu tư, bạn hàng mới, giới thiệu tiềm năng của hội viờn đến bạn hàng nước ngoài, nõng cao uy tớn và vị thế của ngành ở Mỹ và quốc tế.

+ Tổ chức cỏc khoỏ đào tạo

Hiệp hội là nơi gắn kết cỏc doanh nghiệp, gần gũi nhất với doanh nghiệp, hiểu rừ những điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu của doanh nghiệp. Bởi vậy, hơn ai hết hiệp hội rất cần tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, cỏc lớp tập huấn, và cả cỏc buổi toạ đàm, hội thảo chuyờn ngành để giỳp doanh nghiệp nõng cao trỡnh độ và năng lực cho đội ngũ cỏn bộ quản lý, nõng cao tay nghề cho cụng nhõn. Hội thảo, toạ đàm sẽ là nơi để doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi cơ hội làm ăn, kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh và quản lý. Đõy chớnh là một trong những nhiệm vụ vụ cựng quan trọng của Hiệp hội, nếu

khụng sự tồn tại của Hiệp hội sẽ rất mờ nhạt và khụng thu hỳt được sự quan tõm của hội viờn.

+ Hỗ trợ doanh nghiệp khởi kiện và khỏng kiện

Khi xảy ra vụ Mỹ kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ ba sa (2003) thỡ VASEP đó lần đầu tiờn trở thành “bà đỡ” cho cỏc doanh nghiệp bị đơn trong vụ kiện. Qua đú, VASEP đó khẳng định được vai trũ quan trọng của cỏc hiệp hội doanh nghiệp trong việc đảm nhận cỏc cụng việc như thuờ luật sư, quyờn gúp tài chớnh, tổ chức “lobby”, hội thảo, tranh thủ cỏc nguồn lực khỏc....

Đối với cỏc nước trờn thế giới, việc khởi kiện và khỏng kiện đều do cỏc hiệp hội chủ động phỏt động chứ khụng phải do cỏc cơ quan quản lý Nhà nước. Do đú, để làm được điều này, cỏc hiệp hội phải cú bộ phận chuyờn trỏch về tư phỏp cú những cỏn bộ giỏi chuyờn mụn, am hiểu thị trường và luật phỏp của Mỹ, để khi cần, cú thể định hướng và hướng dẫn cỏc doanh nghiệp về quy trỡnh, thủ tục, hồ sơ khởi kiện và khỏng kiện. Tuy nhiờn, đõy cũng vẫn cũn là một điểm yếu của cỏc hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Theo một khảo sỏt của VCCI, trong số 64 hiệp hội doanh nghiệp được điều tra, cú 5 hiệp hội khụng cú nhõn viờn chuyờn trỏch nào, 9 hiệp hội chỉ cú 1 nhõn viờn chuyờn trỏch và 8 hiệp hội chỉ cú 2 nhõn viờn chuyờn trỏch. Đó cú trường hợp hiệp hội muốn kiện doanh nghiệp nước ngoài bỏn phỏ giỏ tại Việt Nam, nhưng phải rỳt lui vỡ khụng cú đủ nhõn lực, tài lực để tham gia tranh tụng.

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 96)