Kim ngạch xuất – nhập khẩu

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 46)

Sau khi Mỹ tuyờn bố dỡ bỏ hoàn toàn cấm vận đối với Việt Nam năm 1994 và bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao với Việt Nam thỏng 7/1995, quan hệ thương mại giữa hai nước đó cú nhiều bước tiến quan trọng. Đặc biệt, khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (BTA) cú hiệu lực từ ngày 10/12/2001, Việt Nam được hưởng quy chế thương mại bỡnh thường (NTR) với thuế nhập khẩu giảm trung bỡnh từ 40% xuống cũn 4% [8]. Tổng kim ngạch thương mại hàng hoỏ hai chiều tăng từ 1,4 tỷ USD năm 2001 (trước khi BTA cú hiệu lực) lờn tới 6,439 tỷ USD năm 2004 và 9,666 tỷ năm 2006.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong hai năm đầu thực thi Hiệp định Thương mại, đó tăng 128% trong năm 2002 và thờm 90% nữa trong năm 2003. Sau năm 2003, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Mỹ năm 2005 so với 2004 là 25,7% và 2006 so với 2005 là 29,2%.

Biểu đồ 2.1.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ (triệu USD)

609 822 1053 2395 4555 5276 6630 8566 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Mỹ đó vượt qua EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia và Singapore để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong cỏc năm 2005 và 2006. Đồng thời, năm 2006, Việt Nam đó trở thành bạn hàng thương mại lớn thứ 43 của Mỹ, nếu tớnh riờng xuất khẩu, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 34 vào Mỹ).

Kim ngạch nhập khẩu hàng húa của Việt Nam đó tăng khoảng 140% trong năm năm đầu thực hiện Hiệp định Thương mại. Việt Nam đó trở thành một trong những thị trường nhập khẩu cú mức tăng trưởng mạnh nhất của hàng hoỏ xuất khẩu Mỹ trờn toàn thế giới trong giai đoạn này. Mức tăng trưởng nhập khẩu này một phần là do Hóng hàng khụng quốc gia của Việt Nam, sau khi Hiệp định Thương mại cú hiệu lực, đó quyết định mua một số mỏy bay thương mại của Mỹ. Hiện nay, trong tổng số mỏy bay của Việt nam cú khoảng phõn nữa là của Mỹ và phõn nữa cũn lại là của khối EU. Giỏ trị nhập khẩu mặt hàng cú giỏ trị lớn này (chủ yếu là mỏy bay Boeing 777) đó chiếm một phần đỏng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam trong năm 2003 và cả trong hai năm 2004, 2005. Nếu loại trừ giỏ trị nhập khẩu mỏy bay này, thỡ giỏ trị nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ cũng tăng trưởng khoảng 20% mỗi năm sau khi ký kết Hiệp định Thương mại.

Bảng 2.1: Cỏn cõn thương mại của Việt Nam với Mỹ và cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới

Đơn vị:Triệu USD

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Với thế giới -1154 -1189 -3080 -5080 -5484 -4356 -5065 + Với Mỹ 369 655 1963 2795 3858 5066 6847 + Với cỏc nước

cũn lại -1523 -1844 -5043 -7875 -9342 -9422 -11912

Nguồn: Tổng cục Thống kờ và Tổng cục Hải quan

khoảng 7,5 tỷ USD từ năm 2001 đến 2006. Tuy nhiờn, theo số liệu của Tổng cục Thống kờ Việt Nam, giỏ trị thặng dư thương mại từ khoảng 650 triệu USD lờn khoảng 6,8 tỷ USD trong cựng thời kỳ (Bảng 2.1).

Như vậy, Việt Nam hiện vẫn trong tỡnh trạng thõm hụt thương mại đỏng kể núi chung trờn toàn thế giới, đặc biệt là thõm hụt thương mại lớn với cỏc nước lỏng giềng chõu Á. Việc đạt được thặng dư thương mại lớn với Mỹ đó giỳp Việt Nam cải thiện đỏng kể cỏn cõn thương mại.

2.1.2. Cơ cấu hàng húa xuất – nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam trước khi ký kết Hiệp định Thương mại là cỏc sản phẩm sơ chế, chiếm gần 80% tổng giỏ trị xuất khẩu năm 2001 (bảng 2.2). Tuy nhiờn, kể từ khi Hiệp định Thương mại cú hiệu lực, tỷ lệ hàng xuất khẩu sơ chế trong tổng giỏ trị xuất khẩu sang Mỹ đó giảm xuống cũn khoảng 25%.

Bảng 2.2: Cỏc mặt hàng sơ chế xuất khẩu sang Mỹ

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng (mó SITC) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cỏc sản phẩm sơ chế (0 đến 4) 820 994 1.275 1.310 1.686 2.209

Thuỷ hải sản (03) 478 616 732 568 630 653

Rau quả (05) 50 76 106 184 179 186

Cà phờ (071) 76 53 76 114 157 204

Cao su nguyờn liệu (231) 3 11 13 17 23 31

Xăng dầu (333) 183 181 278 349 605 1.036

Cỏc mặt hàng sơ chế khỏc 30 57 70 78 92 99

Tỷ lệ hàng sơ chế trong tổng giỏ trị xuất khẩu sang Mỹ (%)

78 42 28 25 25 26

Nguồn: Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ, số liệu thương mại ( www.usitc.gov)

Trong số cỏc mặt hàng sơ chế, mặt hàng xuất khẩu sơ chế lớn nhất sang Mỹ của Việt Nam là cỏ và hải sản. Tuy nhiờn, do xu hướng tăng giỏ dầu mở trờn thị trường thế giới, dầu thụ đó trở thành mặt hàng xuất khẩu cú

giỏ trị cao nhất sang Mỹ trong năm 2006. Đồng thời, trong hai năm đầu thực thi Hiệp định thương mại, mặt hàng may mặc xuất khẩu sang Mỹ chiếm 51% tổng kim ngạch xuất khẩu và 67% kim ngạch xuất khẩu hàng chế tỏc vào Mỹ năm 2003. Sau đú, giày dộp và đồ gỗ cũng đó trở thành mặt hàng chế tỏc xuất khẩu quan trọng nhất sang Mỹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.3: Một số hàng chế tỏc xuất khẩu sang Mỹ

Mục (mó SITC) Giỏ trị (triệu USD) Tỷ lệ năm

2006 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng giỏ trị hàng chế tỏc XK 1.400 3.280 3.996 4.944 6.357 100 Quần ỏo (84) 900 2.380 2.571 2.738 3.239 51,0 Dệt may (65) 13 38 67 59 76 1,2 Phụ liệu trang trớ (658) 7 23 48 41 76 1,2 Giày dộp (85) 225 327 475 721 960 15,1 Đồ gỗ (82) 80 188 386 692 895 14,1

Khoỏng sản phi kim loại (66) 20 28 32 40 51 0,8

Kim loại (69) 8 16 31 64 51 0,8 Mỏy phỏt điện (71) 4 14 22 21 23 0,4 Động cơ điện (716) 4 14 22 21 22 0,3 Đồ điện gia dụng (72) 5 4 3 6 6 0,1 Mỏy xử lý số liệu (75) 17 62 49 108 188 3,0 Mỏy số liệu tự động (752) 10 55 43 101 180 2,8 Bộ phận mỏy số liệu (759) 6 7 6 7 8 0,1 Thiết bị viễn thụng ()76 1 7 12 38 104 1,6 Hàng điện mỏy (77) 3 10 19 34 89 1,4

Phương tiện đường bộ (78) 4 10 11 17 23 0,4

Hàng phục vụ du lịch (83) 50 86 110 114 116 1,8

Cỏc hàng chế tỏc khỏc (89) 28 49 92 158 247 3,9

Đồ chơi,thiết bị thể thao (894) 16 21 24 41 60 0,9

Đồ trang sức (897) 2 5 16 17 17 0,3

Cỏc hàng chế tỏc khỏc (899) 4 7 17 45 88 1,4

Nguồn: Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ, số liệu thương mại (website: www.usitc.gov)

Bờn cạnh quần ỏo, giày dộp và đồ gỗ, Việt Nam đó bắt đầu xuất khẩu rất nhiều cỏc sản phẩm chế tạo khỏc với mức tăng trưởng xuất khẩu trong những năm gần đõy đang ở mức rất cao. Cỏc mặt hàng quan trọng cú kim ngạch xuất khẩu đang gia tăng bao gồm mỏy xử lý số liệu, thiết bị viễn thụng, hàng phục vụ du lịch và cỏc mặt hàng khỏc, trong đú cú sản phẩm nhựa, đồ chơi và đồ thể thao (bảng 2.3).

Nhỡn chung, cơ cấu xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Mỹ ngày càng đa dạng về chủng loại và cú xu hướng gia tăng tỷ trọng của cỏc mặt hàng chế tỏc xuất khẩu. Trong tổng trị giỏ hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ năm 2006, chiếm tỷ trọng cao nhất là nhúm hàng cỏc sản phẩm dệt và may mặc với38,6%. Xếp thứ hai sau dệt may là giày dộp (11,2%), đồ gỗ nội thất (10,5%) và thuỷ hải sản (7,6%).

Bảng 2.4: Danh mục hàng hoỏ nhập khẩu từ Mỹ củaViệt Nam

Đơn vị: Triệu USD

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tổng kim ngạch xuất khẩu 460 580 1.324 1.163 1.191 1.100

Sản phẩm sơ chế 106 120 141 223 283 339 Lương thực 49 49 48 82 126 144 Sợi dệt 30 30 39 73 54 62 Khỏc 26 40 53 67 103 133 Sản phẩm chế tạo 354 460 1.182 940 908 761 Phõn bún 19 26 24 1 13 1 Nhựa và sản phẩm nhựa 19 25 35 54 80 90 Sản phẩm giấy 17 16 21 23 17 18 Mỏy múc 126 180 182 203 196 269 Thiết bị vận tải 60 91 739 415 388 126 Bộ phận giày dộp 19 17 23 24 31 34

Khỏc 75 88 125 191 141 176

Nguồn: Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ, số liệu thương mại: (www.usitc.gov)

Cỏc mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ của Việt Nam khụng chỉ tập trung vào thiết bị vận tải (mỏy bay), mà cũn tập trung vào mỏy múc chế biến thực phẩm và cỏc sản phẩm sơ chế khỏc (bảng 2.4).

2.2. Thực trạng rào cản thương mại của Mỹ đối với một số nhúm hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam

2.2.1. Thực trạng rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng thuỷ sản

Về thuế quan:

Biểu thuế HTS của Mỹ quy định rất rừ thuế suất nhập khẩu của từng mặt hàng thuỷ sản. Phương phỏp tớnh thuế phổ biến đối với thuỷ sản nhập khẩu là thuế tuyệt đối (cent/kg). Đa số cỏc mặt hàng thuỷ sản được ỏp dụng mức thuế 0% đối với cỏc nước được hưởng qui chế MFN và ngay cả với cỏc nước khụng được hưởng qui chế MFN thỡ một số mặt hàng thủy sản cũng được ỏp thuế suất 0%.

Bảng 2.5: Thuế suất một số mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ

Mó HTS Mặt hàng MFN Phi MFN 0303 Cỏ đụng lạnh (trừ cỏ phi - lờ hoặc cỏc loại thịt cỏc khỏc theo mó 0304) Miễn thuế 2,2-4,4 cent/kg, một số 0%

0304 Phi-lờ cỏ, thịt cỏ, tươi hoặc

đụng lạnh. Miễn thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5,5cent/kg; một số 25%;

2,8cent/kg 0306.11-13 Tụm cỏc loại đụng lạnh Miễn thuế Miễn thuế

0306.14.20 Thịt cua đụng lạnh 7,5% 15%

0307 Hàu, điệp, sũ, mực, bạch tuộc Miễn thuế Miễn thuế

0307.60 ốc 5% 20%

1604 Cỏ đó chế biến 0-10% 25-45%

Nguồn: Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ - Biểu thuế HTS 2007 http://www.st.nmfs.gov/st1/trade/cumulative_data/TradeDataCountry.htm

Trước khi BTA chớnh thức cú hiệu lực, thuỷ sản Việt nam xuất khẩu vào Mỹ phải chịu mức thuế phi MFN. Hiện nay, thủy sản xuất khẩu vào Mỹ được tớnh theo mức thuế MFN. Tuy nhiờn, so với một số đối thủ cạnh tranh xuất khẩu vào Mỹ, Việt Nam vẫn chịu thiệt thũi. Chẳng hạn, những mặt hàng Việt Nam vẫn phải chịu thuế, thỡ Canada - nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu vào Mỹ - lại được miễn thuế (theo Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ - NAFTA). Tương tự như vậy với Chile (Thuế suất đặc biệt dành cho Chile), Indonesia và Thỏi Lan (theo GSP).

Cỏc biện phỏp phi thuế quan:

- Cỏc biện phỏp hạn chế định lượng: Nhỡn chung Mỹ khụng cú quy

định gỡ đặc biệt về cỏc biện phỏp hạn chế định lượng đối với hàng thuỷ sản của Việt nam. Hiện nay, Mỹ vẫn ỏp đặt hạn ngạch thuế quan đối với hai mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu từ cỏc nước, trong đú cú Việt Nam, đú là cỏ trổng (mó HTS 1604.16) và cỏ ngừ (mó HTS 1604.14.20). Trong đú, Việt Nam xuất khẩu cỏ ngừ võy vàng đụng lạnh sang Mỹ thường với số lượng lớn và luụn vượt quỏ hạn ngạch mà Mỹ quy định.

- Quy định về an toàn thực phẩm và vệ sinh dịch tễ: FAD là cơ quan cú thẩm quyền kiểm tra hàng thuỷ sản cú phự hợp với tiờu chuẩn chất lượng đó được quy định. Theo quy định của Bộ luật Liờn bang Mỹ 21 CFR, từ ngày 18/12/1997, hàng thuỷ sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ phải phự hợp với Hệ thống phõn tớch mối nguy và điểm kiểm soỏt tới hạn (HACCP). HACCP yờu cầu phải phõn tớch, kiểm soỏt dõy chuyền cụng nghệ sản xuất trong suốt quỏ trỡnh để đảm bảo sản phẩm an toàn, vệ sinh. FDA cú trỏch nhiệm kiểm tra điều kiện vệ sinh của nhà mỏy, xớ nghiệp, xem xột cỏc chương trỡnh HACCP, lấy mẫu và phõn tớch cỏc sản phẩm cuối cựng. Cỏc cơ quan giỏm định cú thẩm quyền của quốc gia xuất khẩu sẽ ký và cấp giấy chứng nhận vệ sinh. Giấy này được gửi kốm mỗi chuyến giao hàng. Cỏc

doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ cần phải lập kế hoạch HACCP cho sản phẩm xuất khẩu của mỡnh và gửi cho FDA trước mỗi chuyến giao hàng thụng qua nhà nhập khẩu.

Mỹ đặc biệt coi trọng việc kiểm tra dư lượng hoỏ chất trong cỏc sản phẩm thuỷ sản. Theo quy định, trừ những loại khỏng sinh được phộp sử dụng, cũn lại tất cả cỏc loại khỏng sinh khỏc đều bị cấm. Sản phẩm bị phỏt hiện là cú dư lượng khỏng sinh khụng được phộp sử dụng, bị cấm bỏn ở cỏc bang đó phỏt hiện ra và cấm nhập khẩu trong một thời gian. Tất cả cỏc hồ sơ và thụng tin liờn quan đến phõn phối, mua bỏn thuỷ sản hoặc tất cả cỏc loại thực phẩm cú chứa thuỷ sản nhập khẩu từ nước cú sản phẩm liờn quan phải được lưu giữ trong 2 năm và sẵn sàng để kiểm tra. Bờn cạnh đú, FDA cũn quy định chi tiết về phụ gia và phẩm màu thực phẩm sử dụng trong thuỷ sản nhập khẩu. Trừ những trường hợp được phộp đặc biệt, tất cả cỏc loại sản phẩm mầu phải được FDA kiểm tra và chứng nhận trước khi đưa vào chế biến thực phẩm.

Hàng thỏng, FDA đều đưa ra bỏo cỏo về cỏc lụ hàng thuỷ sản bị từ chối nhập khẩu vào Mỹ. Cỏc vi phạm thường gặp nhất là thuỷ sản nhiễm khuẩn Samonella, một loại khuẩn gõy độc cho sức khoẻ, hay Chloramphenicol, Aflatoxin, và hàng hoỏ bị nhiễm bẩn, phõn huỷ, hay khụng đủ tiờu chuẩn của đồ thực phẩm (Filthy). Mặt hàng thường bị vi phạm là cua (thịt cua) đụng lạnh.

Bảng 2.6: Một số lụ hàng thuỷ sản Việt Nam bị FDA từ chối nhập khẩu vào Mỹ thỏng 4/2007

STT Mặt hàng Nguyờn nhõn

1 Tụm đụng lạnh nguyờn đầu, nguyờn vỏ, kớch cỡ 6/8

Nhiễm bẩn (Filthy) Nhiễm khuẩn Samonella 2. Thịt cua ướp lạnh (7 lụ) Nhiễm Chloramphenicol

3. Thịt cua chớn đụng lạnh Cú chất gõy ngộ độc (Poisonous); Chloramp; Samonella

4. Cỏ chỡnh đụng lạnh Samonella 5. Phi-lờ cỏ kiếm đụng lạnh Poisonous

6. Cỏ ngừ võy vàng đụng lạnh Chứa histamine - một chất độc hại (Histamine); Filthy

7. Mực đụng lạnh Filthy

Nguồn: FDA - http://www.fda.gov/ora/oasis/4/ora_oasis_c_vn.html

Theo thống kờ chưa đầy đủ, cỏc lụ hàng thuỷ sản Việt nam bị Mỹ từ chối năm 2003 là 65.124 pounds và 532.748 USD, năm 2004 là 224.014 pounds, trị giỏ 1.720.502 USD. Trong cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, số doanh nghiệp bị từ chối nhập khẩu năm 2002 là 5 cụng ty, năm 2003 là 7 cụng ty và năm 2004 là 9 cụng ty. Giữa thỏng 8/2005, ba bang miền Nam Mỹ là Alabama, Louisiana và Mississippi đó ra lệnh cấm bỏn cỏ ba sa nhập khẩu từ Việt nam vỡ cho rằng những sản phẩm này cú sử dụng chất khỏng sinh flouroquinolones, một chất bị cấm sử dụng trong thực phẩm ở Mỹ, và cả Canada, chõu Âu [6]. Cỏc lệnh này chỉ mang tớnh chất nội vựng và FDA cũng khụng xem xột việc cấm bỏn cỏ basa trờn toàn Mỹ mà chỉ đưa ra lời cảnh bỏo nhập khẩu đối với thủy sản. Thỏng 4/2007, FDA đó từ chối nhập khẩu 27 lụ hàng thuỷ sản của Việt Nam, trong đú cú đến 10 lụ hàng Thịt cua, với cỏc lý do sản phẩm nhiễm chloramphenicol, nhiễm khuẩn samonella hoặc cú chất gõy ngộ độc. Ngoài ra, cũn cú tụm đụng lạnh, một số loại cỏ, mực ốc.

- Quy định xuất xứ và ký mó hiệu hàng hoỏ:

+ Quy định về nhón mỏc: Bờn cạnh những quy định chung về việc ghi nhón hàng hoỏ nhập khẩu, Mỹ cũn cú những yờu cầu cụ thể đối với nhón hàng thực phẩm, trong đú cú thuỷ sản. Vớ dụ, bờn cạnh tờn thụng thường được ghi ở mặt chớnh, cũn phải ghi rừ hỡnh dạng của sản phẩm như thỏi miếng, nguyờn con, thỏt lỏt... Thụng tin về dinh dưỡng cũng phải được ghi đầy đủ nhằm giỳp cho người tiờu dựng lựa chọn thực phẩm phự hợp và tốt cho sức khoẻ của mỡnh, như: Tổng lượng calo và lượng calo từ chất bộo

mỗi lần dựng; Tổng lượng chất bộo và chất bộo no (saturated) tớnh theo gam, tổng lượng cholesterol và natri (miligram)...

Căn cứ theo Luật Bảo vệ người tiờu dựng và Dỏn nhón Chất dị ứng Thực phẩm (FALCPA) ban hành thỏng 8/2004, FDA yờu cầu cỏc nhà sản

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 46)