3.3.1.1. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu
* Hoàn thiện hệ thống phỏp luật
Chớnh phủ Việt Nam đó cú nhiều nỗ lực ban hành nhiều văn bản phỏp luật đỏp ứng yờu cầu cam kết hội nhập kinh tế núi chung và gia nhập WTO núi riờng [6]. Trong đú, đỏng chỳ ý là Luật Cạnh tranh cú hiệu lực từ ngày 01/7/2005; Luật Thương mại (sửa đổi) cú hiệu lực từ ngày 01/06/2006, thay thế cho Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 và Phỏp lệnh Hợp đồng Kinh tế năm 1989. Luật Thương mại Việt Nam (sửa đổi) cú rất nhiều nội dung mới, mở rộng phạm vi điều chỉnh, xõy dựng những nguyờn tắc phự hợp với cỏc quy định của WTO, mở rộng khả năng kinh doanh thương mại cho doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng hoỏ và dịch vụ, điều chỉnh việc buụn bỏn trong nước, đặc biệt là buụn bỏn quốc tế với quan điểm thụng thoỏng, cởi mở. Luật Sở hữu trớ tuệ cũng bắt đầu cú hiệu lực từ ngày 01/7/2006...
Tuy nhiờn, để đỏp ứng yờu cầu thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần phải tiếp tục, khẩn trương rà soỏt tổng thể, kỹ lưỡng văn bản phỏp luật hiện hành, kiờn quyết loại bỏ những văn bản phỏp luật khụng cũn phự hợp; sửa đổi, bổ sung và xõy dựng mới cỏc quy phạm phỏp luật, bảo đảm sự tương thớch và hài hoà với cỏc quy định, nguyờn tắc của WTO và thực tế hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay.
Ngoài ra, Việt Nam cần tiếp tục đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới cơ chế quản lý, chủ động đàm phỏn và tỡm kiếm sự ủng hộ nhằm rỳt ngắn thời gian xem xột để được cụng nhận là nền kinh tế thị trường (theo Hiệp định gia nhập WTO thời gian xem xột là 12 năm). Mới đõy, ngày 03/5/2007, tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 13, Bộ trưởng Kinh tế cỏc nước ASEAN đó ra tuyờn bố cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường đầy đủ và kờu gọi cỏc nước đối tỏc của ASEAN và cỏc nước khỏc sớm cú hành động tương tự. Trung Quốc và Hàn Quốc cũng đó cụng nhận Việt Nam cú nền kinh tế thị trường. Việt Nam và EU cũng đang tớch cực đàm phỏn để EU sớm cụng nhận Việt Nam cú nền kinh tế thị trường.
Bờn cạnh đú, Việt Nam cần tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh, xoỏ bỏ cỏc rào cản bất hợp lý, đơn giản hoỏ thủ tục hải quan, cải tiến quy trỡnh nghiệp vụ, tăng cường cụng nghệ để giảm bớt phiền hà cho doanh nghiệp khi thụng quan hàng hoỏ.
* Hoàn thiện hệ thống tiờu chuẩn chất lượng quốc gia
Mức độ phự hợp của cỏc tiờu chuẩn Việt Nam so với cỏc tiờu chuẩn quốc tế là rất thấp. Vớ dụ, cho đến nay, trong số 600 tiờu chuẩn quốc gia về thực phẩm thỡ cú trờn 50% khụng phự hợp với yờu cầu của Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), Hiệp định về cỏc biện phỏp vệ sinh và kiểm dịch (SPS) của WTO [15]. Việc đổi mới hệ thống tiờu chuẩn Việt Nam khụng chỉ giỳp ngăn chặn hàng hoỏ nhập khẩu kộm chất lượng, thiếu vệ sinh, bảo vệ người tiờu dựng trong nước, mà cũn là cơ sở quan trọng để kiểm soỏt chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu đỏp ứng yờu cầu kỹ thuật của nước nhập khẩu, trỏnh cỏc vụ kiện đỏng tiếc cú thể xảy ra nhất là với thị trường Mỹ.
Luật Tiờu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đó được quốc hội đó thụng qua ngày 29/6/2006 và cú hiệu lực từ ngày 01/01/2007. Đõy được coi là một trong những khung phỏp lý quan trọng để thực thi Hiệp định TBT ở Việt Nam. Tiếp theo, ngày 30/03/2007, Bộ Khoa học và Cụng nghệ đó ra quyết định ban hành "Chương trỡnh thực hiện Đề ỏn triển khai thực hiện Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn 2006 - 2010". Một trong cỏc nội dung của chương trỡnh là Hoàn thiện hệ thống quy chuẩn
kỹ thuật và Hệ thống tiờu chuẩn của Việt Nam, theo đú: Việt Nam phấn đấu "đến 2010 nõng tỷ lệ hài hoà của hệ thống tiờu chuẩn quốc gia (TCVN) với tiờu chuẩn quốc tế lờn 35 - 40%, đặc biệt đối với cỏc lĩnh vực ưu tiờn như quản lý Nhà nước về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ thực phẩm, bảo vệ mụi trường, nõng cao chất lượng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tiềm năng, thương mại điện tử. Chuẩn bị để đảm bảo hệ thống TCVN được soỏt xột định kỳ tối thiểu là 5 năm kể từ năm 2010 trở đi...".
Tuy nhiờn, trong những năm tới, Nhà nước cần phải đẩy nhanh tiến độ xõy dựng hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng chặt chẽ để hàng hoỏ đến với người tiờu dựng vẫn đảm bảo chất lượng, đặc biệt là đối với hàng hoỏ xuất khẩu. Đồng thời, Nhà nước cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt chất lượng. Nhiều trường hợp, ở thời điểm được cấp giấy chứng nhận, hàng hoỏ đạt tiờu chuẩn chất lượng hoặc tiờu chuẩn về vệ sinh dịch tễ, nhưng sau một thời gian, thiếu sự kiểm soỏt chặt chẽ của cơ quan quản lý là lại bị vi phạm [6]. Ngoài ra, Nhà nước cần cải cỏch, hoàn thiện hệ thống quản lý tiờu chuẩn chất lượng, trỏnh tớnh trạng quản lý chồng chộo, khụng phõn định rừ ràng trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan cú liờn quan, dẫn đến lóng phớ nhõn lực và vật chất mà lại khụng cú hiệu quả. Để khắc phục tỡnh trạng này, cần cú sự thống nhất và phối hợp giữa Nhà nước, cỏc ban ngành, địa phương cho tới cỏc doanh nghiệp trong việc thực hiện hệ thống tiờu chuẩn quốc gia.
* Hoàn thiện hệ thống tiờu chuẩn mụi trường
Xu thế chung hiện nay trong thương mại quốc tế, ngoài cỏc vấn đề về an toàn trong sử dụng cỏc nước nhập khẩu cũn rất quan tõm đến vấn đề mụi trường [9]. Mỹ là một quốc gia phỏt triển cú nhiều yờu cầu nghiờm ngặt về bảo vệ mụi trường. Bởi vậy, để trỏnh tỡnh trạng hàng xuất sang Mỹ bị trả lại ở cửa khẩu Mỹ, Việt nam cần chỳ trọng đến tiờu chuẩn mụi trường. Mặc dự, Luật Bảo vệ mụi trường (sửa đổi năm 2005) và cú hiệu lực từ ngày 01/7/2006), với nhiều quy định rạch rũi, cụ thể hơn, qua đú trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp trong bảo vệ mụi trường cũng được xỏc định rừ ràng. Tuy nhiờn, Nhà nước cần ban hành sớm và cụ thể cỏc quy định cụ thể như:
- Cỏc quy định về quy trỡnh, phương phỏp sản xuất để khi cần cú thể chứng minh hàng xuất khẩu đó được kiểm tra trực tiếp từ cơ sở sản xuất.
- Xõy dựng chế định và qui trỡnh về cấp giấy phộp mụi trường đối với cỏc loại hàng nụng sản thực phẩm cú nguồn gốc từ khai thỏc tự nhiờn và cỏc sản phẩm do nuụi trồng mà cú.
- Mặc dự Nhà nước đó cú quy định bắt buộc về ghi nhón hàng húa theo Quyết định 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 nhưng tại Quyết định này cũng chưa đề cập tới nhón mỏc sinh thỏi, do vậy cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành một quy định mới về vấn đề này.
* Nhà nước cần thừa nhận và cú quy định về hoạt động lobby (vận động hành lang)
Chớnh phủ cỏc nước trờn thế giới đều rất xem trọng hoạt động này. Chỉ núi riờng ở khu vực Đụng Nam Á, trừ Việt Nam và Lào, chớnh phủ cỏc nước khỏc đều cú hoạt động lobby và thuờ lobby quốc tế. Hoạt động lobby phỏt triển rất mạnh ở Mỹ, vỡ đõy là một quốc gia đặc thự, cú đời sống chớnh trị và kớnh tế khỏc hẳn với nhiều quốc gia khỏc trờn thế giới. Mỹ cú hai đạo luật chi phối hoạt động lobby, một là luật liờn quan đến đăng ký hoạt động lobby và hai là quảng bỏ, phổ cập thụng tin liờn quan. Theo luật, muốn tham gia hoạt động lobby, cỏc cỏ nhõn phải đăng ký rừ ràng và chi tiết. Hầu hết cỏc thụng tin về hoạt động lobby ở Mỹ đều được cụng khai .
Thực tiễn của vụ việc cỏ tra, cỏ basa và tụm đụng lạnh Việt Nam bị Mỹ kiện bỏn phỏ giỏ đó cho thấy tầm quan trọng của lobby, và khẳng định lobby khụng chỉ là hoạt động của doanh nghiệp mà cũn là cụng việc của quốc gia. Ngay cả việc Việt Nam gia nhập WTO và cú được PNTR thành cụng một phần cũng nhờ sử dụng hoạt động lobby.
Để cú thể thành cụng khi kinh doanh với đối tỏc Mỹ, và cả cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, Việt Nam cần cần sớm cú quy định về hoạt động lobby và cụng khai hoỏ hoạt động này, bởi muốn cú hoạt động lobby tốt thỡ phải cú hệ thống phỏp chế tốt, cụng khai và minh bạch.
3.3.1.2. Đẩy mạnh ký kết cỏc hiệp định chuyờn ngành, cỏc cụng ước quốc tế và tớch cực tham gia cỏc diễn đàn trong từng lĩnh vực, từng ngành
Một trong những biện phỏp giỳp Việt Nam vượt qua cỏc rào cản này là ký kết cỏc hiệp định song phương và đa phương trong từng lĩnh vực, từng ngành, đặc biệt là cỏc hiệp định về chất lượng và tiờu chuẩn kỹ thuật. Thụng qua cỏc hiệp định này, Việt Nam vừa cú điều kiện để hoàn thiện cỏc tiờu chuẩn quốc gia, vừa cú cơ hội nhận được cỏc ưu đói về vốn, cụng nghệ, nhõn lực từ cỏc quốc gia phỏt triển.
Hiện nay, Việt Nam tham gia khỏ nhiều tổ chức tiờu chuẩn quốc tế như: Tổ chức Tiờu chuẩn hoỏ quốc tế (ISO), Uỷ ban tư vấn của ASEAN về tiờu chuẩn chất lượng, Diễn đàn Tiờu chuẩn khu vực Thỏi Bỡnh Dương. Việt Nam cũng đỏ ký kết nhiều hiệp định hợp tỏc trong lĩnh vực tiờu chuẩn hoỏ, đo lường và chứng nhận Liờn Bang Nga, Trung Quốc, Ucraina…Ở tầm cao hơn, là thành viờn của WTO, Việt Nam đó tham gia vào Hiệp TBT và Hiệp định SPS. Thụng qua đú, Việt Nam sẽ phải hoàn thiện cỏc tiờu chuẩn quốc gia, từ đú nõng cao chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu, để đỏp ứng yờu cầu về chất lượng và tiờu chuẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu.
Việt Nam đó ký kết một số hiệp định song phương mang tớnh chuyờn ngành với Mỹ như: Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tỏc giả (ngày 27/6/1997); Hiệp định Hợp tỏc về khoa học và cụng nghệ (cú hiệu lực từ 26/03/2001); Hiệp định Hàng khụng (cú hiệu lực từ 14/01/2004); Hiệp định khung hợp tỏc về kinh tế và kỹ thuật (2005); Bản Ghi nhớ hợp tỏc về Nụng nghiệp (thỏng 6/2005). Việt Nam cần tiếp tục đàm phỏn để ký kết cỏc hiệp định song phương khỏc với Mỹ, trong đú đặc biệt chỳ trọng về vấn đề kiểm dịch động thực vật. Qua đú, Mỹ cú thể cụng nhận kết quả giỏm định của cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam đối với hàng hoỏ xuất khẩu sang Mỹ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thõm nhập thị trường Mỹ dễ dàng hơn.
3.3.1.3. Hỗ trợ thụng tin, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến về thị trường Mỹ và chớnh sỏch thương mại quốc tế của Mỹ
+ Tiếp tục bổ sung, cập nhật thụng tin về thị trường Mỹ, chớnh sỏch nhập khẩu của Mỹ thụng qua cỏc website, bỏo, tạp chớ của cỏc bộ ngành. Thực tế hiện nay, cỏc website của một số bộ, ngành đó cung cấp một số
thụng tin liờn quan đến ngành hàng, doanh nghiệp và thị trường. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc website thiếu cập nhật, thụng tin đưa ra đụi khi thiếu tớnh hướng dẫn giải thớch, chỉ để thụng bỏo. Số liệu thống kờ cũng được đưa ra khỏ muộn và chỉ là con số tổng hợp cuối cựng. Vớ dụ, so sỏnh website của Bộ Thương mại (nay là Bộ Cụng Thương) Việt Nam và Bộ Thương mại Mỹ. Với trang web của Bộ Thương mại Mỹ, bất kỳ ai cũng cú thể tra cứu thụng tin cần thiết, chớnh xỏc về một mặt hàng hay một thị trường mà Mỹ cú quan hệ thương mại, thụng tin vừa mang tớnh tổng hợp, lưu trữ, vừa cập nhật. Trong khi đú, với hầu hết cỏc website của Việt Nam, số liệu được tổng hợp rất chậm, thiếu chi tiết.
+ Tăng cường tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, tập huấn kiến thức, những buổi hội thảo chuyờn đề về thị trường Mỹ, phỏp luật thương mại Mỹ, mối quan hệ thương mại Việt Nam- Mỹ …, qua đú trang bị và bổ sung kiến thức, giải đỏp thắc mắc của cỏc doanh nghiệp, đồng thời hướng dẫn doanh nghiệp cỏch thức tiếp cận thị trường Mỹ sao cho hiệu quả nhất. Biện phỏp này đó và đang được thực hiện ở nhiều bộ, ngành, tổ chức, nhưng kết quả đem lại chưa được như mục tiờu đề ra.
+ Tăng cường tổ chức cho cỏc doanh nghiệp đi thực tế thị trường để tỡm hiểu nhu cầu, cũng như cỏc quy định về nhập khẩu của nước bạn.
+ Tăng cương mối liờn kết, phối hợp giữa cỏc Bộ, ngành với nhau trong việc hỗ trợ thụng tin cho doanh nghiệp. Vớ dụ, trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tỡm kiếm đối tỏc, rất cần sự hợp tỏc giữa Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, cỏc vụ, cục xỳc tiến, cỏc sở thương mại, cỏc hiệp hội và cỏc doanh nghiệp. Đặc biệt, Thương vụ Việt Nam ở Mỹ cú vai trũ rất quan trọng trong việc xỳc tiến xuất khẩu cho hàng hoỏ Việt Nam vào thị trường Mỹ. Đõy chớnh là một kờnh thụng tin chớnh xỏc và nhanh chúng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cỏc tham tỏn thương mại cú thể giỳp thụng tin về cụng nghệ, thị hiếu, nhu cầu của thị trường, cỏch tiếp thị để doanh nghiệp quyết định phương ỏn đầu tư và sản xuất, thụng tin về kờnh tiờu thụ, cỏc nhà nhập khẩu, thủ tục thụng quan, thủ tục khiếu kiện…
Nguồn nhõn lực là tài nguyờn hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển của quốc gia, cũng như của cỏc doang nghiệp. Vỡ vậy, đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực luụn là vấn đề đỏng quan tõm của mỗi quốc gia, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiờn, ở nước ta, nguồn nhõn lực quản lý núi chung vẫn cũn nhiều hạn chế như: thiếu kiến thức về kinh tế thị trường, thiếu hiểu biết về luật phỏp quốc tế, về thương mại quốc tế toàn cầu húa và tự do húa, thiếu cỏc kỹ năng chuyờn mụn cơ bản và khụng biết cỏch sử dụng cỏc phương tiện thụng tin hiện đại để thực hiện nhiệm vụ phỏt triển xuất khẩu; thiếu sự hợp tỏc và cú hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc tổ chức, bộ mỏy quản lý. Đụng thời, bờn cạnh những tiềm năng to lớn như nguồn lao động dồi dào, thụng minh, khộo tay, chịu khú, ham học hỏi và nhanh chúng tiếp thu tri thức và cụng nghệ..., nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp Việt nam cũn bộc lộ những hạn chế trước sự phỏt triển kinh tế xó hội như: tỏc phong và tư duy của người sản xuất nhỏ chưa quen với điều kiện kinh tế thị trường và cụng nghiệp húa, thúi quen mạnh ai nấy làm, thiếu sự hợp tỏc, chia sẻ và thiếu ý thức làm việc theo nhúm, thiếu kiến thức và kỹ năng chuyờn mụn làm việc hợp lý và hiệu quả... Những hạn chế này cần được nhỡn nhận một cỏch sõu sắc và đầy đủ khi xõy dựng và triển khai thực hiện cỏc kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực cũng như đào tạo nguồn lực núi chung và cho hoạt động ngoại thương của đất nước núi riờng. Nhà nước nếu chỉ chỳ ý giỳp cỏc doanh nghiệp tận dụng tốt cỏc cơ hội xuất khẩu trước mắt thỡ chưa đủ, điều quan trọng là việc phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm nõng cao năng lực xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp về lõu dài. Những biện phỏp nhămg nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực như:
- Việc tuyển dụng mới cỏn bộ trong cơ quan nhà nước phải chỳ trọng cỏc tiờu chớ về kiến thức cơ bản (background) về kinh tế thị trường, về quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế; kỹ năng chuyờn mụn về nghiệp vụ ngoại thương, tổ chức kỹ thuật ngoại thương, nghiờn cứu thị trường và marketing xuất khẩu, tổ chức thu thập và xử lý thụng tin, sử dụng mỏy vi