Sự cần thiết nghiờn cứu rào cản thương mại Mỹ

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 42)

Mỹ hiện vẫn là nước cú nền kinh tế lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 28% tổng GDP toàn thế giới. Nếu tớnh theo sức mua (PPP) thỡ GDP của Mỹ cũng chiếm tới 20% toàn cầu. Về ngoại thương, Mỹ cú quan hệ thương mại với 230 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới. Tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu bao gồm cả hàng húa và dịch vụ của Mỹ chiếm khoảng % tổng giỏ trị

thương mại toàn thế giới. Trong đú, giỏ trị nhập khẩu chiếm khoảng % tổng giỏ trị nhập khẩu toàn thế giới.

Sự cần thiết nghiờn cứu rào cản thương mại của Mỹ xuất phỏt từ những lý do sau:

Trước hết, việc nghiờn cứu rào cản thương mại Mỹ là cơ sở để cỏc nước đạt được lợi ớch thương mại.

Trong thương mại hàng húa, hầu như tất cả cỏc nước cú quan hệ thương mại với Mỹ đều đạt được thặng dư thương mại. Mặc dự, Trung Quốc và Việt Nam mới tiếp cận thị trường Mỹ, nhưng cũng đó đạt được thặng dư thương mại lớn trong xuất – nhập hàng húa.

Hơn nữa, thị trường Mỹ cũn đặc biệt quan trọng đối với cỏc nước trong việc cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ tài chớnh, dịch vụ tin học, dịch vụ chuyển giao cụng nghệ,... Điều này được thể hiện ở mức độ thặng dư thương mại dịch vụ và xu hướng tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ cao hơn xuất khẩu hàng húa của Mỹ qua cỏc năm.

Hai gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu trong xu hướng cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang ngày càng gay gắt và quyết liệt.

Mỹ là thị trường lớn, do vậy hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều mong muốn gia tăng xuất khẩu vào thị trường này. Điều này đó tạo nờn ỏp lực cạnh tranh xuất khẩu ngày càng gay gắt và quyết liệt. Trờn thị trường Mỹ, cú nhiều đối thủ cạnh tranh xuất khẩu lớn và đó cú hệ thống bạn hàng nhập khẩu và phõn phối tại thị trường này từ rất lõu, như Thỏi Lan, Canada, Mexico, Italy, Anh... Trong đú, Trung Quốc là một trong những đối thủ cạnh tranh chớnh của Việt Nam trờn thị trường này, đặc biệt đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: dệt may, giày dộp, hải sản, thủ cụng mỹ nghệ...

Ba là nõng cao hiểu biết về hệ thống phỏp luật thương mại Mỹ, phũng ngừa rủi ro về phỏp luật khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Hệ thống phỏp luật thương mại của Mỹ bao gồm một khối lượng khổng lồ cỏc văn bản phỏp luật. Do đú, cỏc nhà xuất khẩu cú thể gặp phải những rủi ro phỏp lý khi mới tham gia xuất khẩu vào thị trường này do những điểm khỏc biệt trong hệ thống phỏp luật của Mỹ như:

Khụng sử dụng tiờu chuẩn quốc tế

Khi ký kết hiệp định TBT trong khuụn khổ WTO, cỏc nước tham gia đều cam kết sử dụng rộng rói hơn cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Mặc dự, khỏ nhiều tiờu chuẩn của Mỹ được coi “tương đương về mặt kỹ thuật” với cỏc tiờu chuẩn quốc tế và một số cỏc tiờu chuẩn đú thực tế đó được sử dụng rộng rói trờn thế giới. Ngược lại, cỏc tiờu chuẩn do cỏc tổ chức tiờu chuẩn quốc tế ban hành chỉ được sử dụng rất ớt tại Mỹ, thậm chớ cỏc tiờu chuẩn này khụng được biết đến. Một số tiờu chuẩn của Mỹ cũn mõu thuẫn với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Chẳng hạn, tiờu chuẩn cỏc sản phẩm điện và điện tử sử dụng ở Mỹ rất sai khỏc với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, trờn thị trường hàng điện và điện tử của Mỹ, cũng khụng cú sự thống nhất về yờu cầu kỹ thuật và tiờu chuẩn sản phẩm giữa liờn bang và bang, giữa cỏc khu vực hoặc bang với nhau, hoặc thậm chớ giữa cỏc quận và thành phố với nhau. [13, tr 48]

Cỏc quy định khỏc nhau ở cấp tiểu bang

Tại Mỹ, ngoài cỏc cơ quan cú thẩm quyền ở cấp liờn bang cũn cú hơn 2.700 cơ quan chớnh quyền cấp bang và thành phố cú qui định cụ thể về cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và an toàn đối với cỏc sản phẩm được bỏn hay lắp đặt trong phạm vi địa hạt quản lý của cỏc cơ quan này. Những yờu cầu này thường khụng đồng nhất hoặc nhất quỏn với nhau, hoặc thậm chớ khụng minh bạch. Vớ dụ, một số bang đụi khi đặt ra những tiờu chuẩn về mụi trường cao hơn nhiều so với mức do luật Liờn bang quy định. Chẳng hạn, luật của Bang Pennsylvania chỉ qui định nguyờn liệu nhồi trong đồ chơi

khụng được cú chất gõy hại, trong khi đú luật của Bang Ohio lại qui định khắt khe hơn là nguyờn liệu nhồi trong đồ chơi phải là mới và phải được kiểm tra phũng truyền nhiễm bệnh do vi khuẩn. [13, tr 49]

Phụ thuộc quỏ nhiều vào chứng chỉ bắt buộc

Trong khi trờn thế giới đang cú xu hướng hạn chế hoặc giảm thiểu sự can thiệp của bờn thứ ba vào việc quản lý chất lượng sản phẩm, thỡ ở Mỹ vẫn tiếp tục lệ thuộc vào cỏc chứng chỉ chất lượng của bờn thứ ba đối với rất nhiều sản phẩm cụng nghiệp. Trong một số lĩnh vực như thiết bị điện và đồ gia dụng, sự phỏt triển cụng nghệ và sự hiểu biết của người tiờu dựng đó cho phộp nhiều nước trờn thế giới giảm yờu cầu thử nghiệm và chứng nhận chất lượng trước khi tiếp thị sản phẩm ra thị trường, thay vào đú chủ yếu dựa vào chứng chỉ chất lượng của bản thõn cỏc nhà sản xuất và sự giỏm sỏt và quản lý của cỏc cơ quan quản lý chất lượng nhà nước đối với hàng húa sau khi đó đưa vào lưu thụng trờn thị trường. Tuy nhiờn, tại Mỹ, chứng chỉ chất lượng của bờn thứ ba đối với cỏc sản phẩm này vẫn cũn là một yờu cầu bắt buộc (kể cả về mặt phỏp lý và tập quỏn) trước khi đưa hàng ra lưu thụng trờn thị trường. [13, tr 51]

Điều đỏng núi là, mặc dự cú những qui định phức tạp, đặc biệt cỏc qui định về tiờu chuẩn chất lượng thậm chớ khụng phự hợp với quốc tế, nhưng lại được xem là phự hợp với cỏc quy định của WTO. Bởi vậy, một khi cỏc doanh nghiệp khụng hiểu rừ cỏc qui định, đặc biệt là cỏc rào cản kỹ thuật thương mại, sẽ dễ gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nhất là khi gặp phải nguy cơ khiếu kiện của người tiờu dựng Mỹ.

Cuối cựng là nõng cao khả năng hỗ trợ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Việc nghiờn cứu chớnh sỏch nhập khẩu của Mỹ đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước sẽ gúp phần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp khi tiếp cận thị trường Mỹ, trong hoạt động kinh doanh tại Mỹ và bảo vệ cỏc doanh nghiệp trước cỏc vụ khiếu kiện.

Chương 2

THỰC TRẠNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI MỸ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)