- Trên góc độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xét hành vi của thị trờng, ngời ta chia thị trờng thành các dạng (theo biểu số 1).
a. Các biện pháp đối với khách hàng:
Các doanh nghiệp luôn phải coi khách hàng là trung tâm quyết định mọi vấn đề mà doanh nghiệp phải làm nh: sản phẩm gì? sản lợng, chủng loại ra sao? chất lợng nh thế nào? khách hàng mua hàng với giá trị sử dụng của hàng hoá. Họ chỉ có thể thoả mãn khi hàng hoá có chất lợng tốt, số lợng đủ, giao hàng nhanh chóng và thanh toán thuận tiện. Họ cũng chỉ trả tiền khi hàng hoá đợc mua bán thuận tiện, đợc phục vụ văn minh. Doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh, phát triển bình thờng, thâm nhập vào thị trờng thì cung phải đợc khách hàng ở thị trờng này chấp nhận. Sự thành công trong công tác thị tr- ờng tức là chiếm đợc tỷ phần ngày càng sâu rộng niềm tin cuả khách hàng. Không ai khác, khách hàng là ngời quyết định sự xuất hiện, tồn vong hay phát triển của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp phải coi khách hàng là trung tâm, là mục tiêu của sự kinh doanh, là ngời trả tiền và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ chỗ là ngời chấp nhận đến nay họ đợc tự do lựa chọn trong số hàng hoá rất dồi dào để ra quết định mà thị trờng phải nghe theo. Cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các nhà cung ứng bắt các nhà kinh doanh phải đáp ứng, chiếm lĩnh
nhiều khách hàng hơn. Khách hàng sẽ giúp doanh nghiêp cạnh tranh thắng lợi và vợt lên.
Khách hàng chỉ a thích và lựa chọn mua những hàng hoá có chất lợng tốt, phục vụ tận tình, dịch vụ mau bán thuận tiện. Tâm lý này của khách hàng xuất phát là do thu nhập của khách hàng có giới hạn và trên thị trờng xuất hiện nhiều ngời bán và ít ngời mua. Vì vậy, khách hàng luôn mong muốn doanh nghiệp quan tâm tới lợi ích của mình. Không ai mua sản phẩm hàng hoá khi mình không thấy vừa lòng, nhất là khi họ lại là ngời có quyền quyết định.
Dựa vào các đặc thù của khách hàng ta thấy doanh nghiệp cần có những biện pháp thích hợp, đó là mọi hoạt động phải hớng vào khách hàng, thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng và luôn phải tự hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của họ.
Chúng ta có thể rút ra một số phơng pháp thu hút khách hàng sau:
* Phơng pháp xã hội học:
Các doanh nghiệp có thể tiến hành quan sát, điều tra hay thí nghiệm để nắm bắt nhu cầu, mong muốn mua sắm của khách hàng.
* Phơng pháp dự đoán:
Với các thông số thực tế, những hiểu biết kinh nghiệm và khả năng của mình, các doanh nghiệp sẽ tiến hành phân tích số lợng khách hàng, cơ cấu.... từ đó dự đoán đợc nhu cầu khách hàng trong tơng lai.
* Phơng pháp tâm lý:
Dựa vào các qui luật tâm lý, doanh nghiệp tiến hành làm vừa lòng khách hàng để thu hút khách hàng, doanh nghiệp có thể khuyến mãi, tặng qùa.
* Phơng pháp Marketing:
Dùng các biện pháp tiếp thị, quảng cáo, hội chợ xúc tiến bán hàng thu hút khách hàng để bán hết số sản phẩm.