Hoạt động thanh toán quốc tế.

Một phần của tài liệu Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ở Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (Trang 54)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.4.Hoạt động thanh toán quốc tế.

MHB được thành lập năm 1997, so với các NHTM khác, tuổi đời của MHB còn rất non trẻ, thương hiệu của MHB ra nước ngoài còn ít được biết đến. Bên cạnh đó, MHB phải đương đầu với sức ộp cạnh tranh ngày càng gia tăng từ cỏc ngõn hàng thương mại khỏc đồng thời chịu ảnh hưởng của những biến động bất thường và phức tạp của kinh tế thế giới cũng như trong nước. Tuy nhiên, MHB Hà Nội nhận thấy TTQT là một nghiệp vụ mang lại lợi nhuận không chỉ đơn thuần là thu phí dịch vụ mà là cầu nối trong việc bán chéo sản phẩm, mở rộng hệ thống khách hàng như: phát triển cho vay XNK, tăng số dư nguồn vốn nhờ các khoản ký quỹ, các khoản tiền gửi thanh toán từ đó giảm lãi suất đầu vào, tăng doanh số kinh doanh ngoại tệ… Chính vì những lý do này, MHB Hà Nội

đặt yêu cầu về uy tín và chất lượng. Sau 3 năm, hoạt động TTQT của MHB Hà Nội đã từng bước phát triển vững chắc tạo lòng tin và uy tín của mình bằng việc thanh toán chính xác, đúng thời gian, đúng tiến độ và tuyệt đối an toàn. Từ năm 2007 đến nay, MHB Hà Nội đã mở rộng hoạt động về TTQT, có chính sách áp dụng riêng đối với các Tổng công ty lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc mặt hàng xuất khẩu thanh toỏn qua MHB Hà Nội chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ, gạo, lâm sản và dệt may, trong khi cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh được thanh toỏn qua MHB Hà Nội gồm: xăng dầu, sắt thộp, phõn bún, mỏy múc thiết bị. Tỡnh hỡnh thực hiện dịch vụ thanh toỏn XNK của MHB Hà Nội được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4 : Tỡnh hỡnh thực hiện dịch vụ thanh toán XNK của MHB Hà Nội

Đơn vị: Triệu USD

Doanh số Thanh toán 2007 2008 2009 Giỏ trị Tỷ trọng với hệ thống MHB (%) Giỏ trị Tỷ trọng với MHB (%) Giỏ trị Tỷ trọng với MHB (%) Xuất khẩu 5 17 % 8 21 % 10 22 % Nhập khẩu 45 40 % 56 35 % 65 38 % Tăng so với năm trước 31% 28% 17% (Nguồn: Bỏo tổng hợp MHB HN)

Chuyển tiền kiều hối của MHB Hà Nội tăng dần qua các năm: từ doanh số 0,3 triệu USD năm 2004, đến năm 2009 đã đạt gần 10 triệu USD, tuy nhiên con số này còn rất khiêm tốn so với các ngân hàng khác trên địa bàn HN.

Trong giao dịch thương mại quốc tế, hiệu quả của hợp đồng ngoại thương phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế. Vì vậy, việc lựa chọn Ngân hàng phục vụ tốt cho các giao dịch ngoại thương là rất quan trọng và có ý

nghĩa rất lớn. Năm 2009, MHB được bầu là “MHB Bank – Thương hiệu mạnh Việt Nam” do tạp chí Người tiêu dùng bình chọn.

Một phần của tài liệu Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ở Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (Trang 54)