Kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh NĐGM có 733 khoanh vi cảnh quan phân bố trong tất cả các lớp cũng như các phụ lớp cảnh quan ở khu vực,

Một phần của tài liệu Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện (Trang 32)

- Đặc điểm cấu trúc ngang của cảnh quan

Kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh NĐGM có 733 khoanh vi cảnh quan phân bố trong tất cả các lớp cũng như các phụ lớp cảnh quan ở khu vực,

quan phân bố trong tất cả các lớp cũng như các phụ lớp cảnh quan ở khu vực, trong đó HST cây trong khu dân cư trong đê với số lượng 6 đơn vị loại cảnh quan được lặp lại 353 lần trên 6 loại đất phân bố chỉ ở phụ lớp cảnh quan đồng bàng trong đê có diện tích 78,359,683.86 m2; HST lúa và hoa màu trong đê có 7 đơn vị loại cảnh quan phân bố ở 1 phụ lóp cảnh quan đồng bàng trong đê được lặp lại 280 lần với diện tích 152,536,766.12 m2; HST thủy sản nước ngọt trong đê với 5 đơn vị loại cảnh quan được lặp lại 19 lần có diện tích 2,757,673.59 m2; HST muối với 3 đơn vị loại cảnh quan ở 1 phụ lóp cảnh quan đồng bàng trong đê được lặp lại 7 lần với diện tích 248,466.07 m2; HST cói với duy nhất 1 đơn vị loại cảnh quan nằm ở phụ lớp cảnh quan đồng bằng trong đê có diện tích 63,433.59 m2; HST thực vật ngập mặn với 3 đơn vị loại cảnh quan phân bố ở phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê được lặp lại 17 lần với diện tích

13,049,590.48 m2; HST bãi bồi ven sông với 2 đơn vị loại cảnh quan phân bố ở phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê được lặp lại 7 lần với diện tích 516,919.29 m2; HST phi lao với duy nhất một đơn vị loại cảnh quan phân bô ở phụ lớp cảnh quan đồng bàng ngoài đê được lặp lại 2 lần với diện tích 117,922.72 m2; HST nuôi trồng thủy sản nước mặn với 7 đơn vị loại cảnh quan phân bố ở cả 2 phụ lớp đồng bằng trong đê ( 2 loại cảnh quan) và đồng bàng ngoài đê (5 loại cảnh quan) với tần suất lặp lại là 19 lần của HST thủy sản nước mặn ngoài đê diện tích 12,192,938.33 m2 và 11 làn của HST thủy sản nước mặn trong đê diện tích 6,092,234.1 m2; HST sinh vật biển với 2 đơn vị loại cảnh quan phân bố ở phụ lớp cảnh quan đồng bàng ngoài đê được lặp lại 6 lân với diện tích là 4 594 909.95 m2; HST tràng cỏ ngập triều với 4 đơn vị loại cảnh quan được lặp lại 11 lần với diện tích 29,127,319.36 m2 phân bố ở phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê.

Loại cảnh quan

Loại cảnh quan là đơn vị cơ sở của hệ thống phân vị cảnh quan khu vực nghiên cứu mà sự hình thành của nó liên quan chặt chẽ với quy luật tự nhiên mang tính địa phương, thể hiện qua mối tương tác giữa các đặc điêm hình thái như độ dốc, mức độ chia cắt, các đặc điểm dòng chảy, các loại đât, các kiêu

thảm thực vật. Trên cơ sở sự tương tác đó, tác giả đã xác định được 41 đơn vị cảnh quan thuộc cấp loại cảnh quan, phân bố ở 7 3 3 khoanh vi.

* Phụ lớp cảnh quan đồng bằng trong đê: trong phụ lớp này có 24 đơn vị

loại cảnh quan. Tuy nhiên khi mô tả từng đon vị loại cảnh quan này chúng tôi gộp lại để nhận xét.

Một phần của tài liệu Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện (Trang 32)