Đặc điểm các cấp cảnh quan trong khu vực nghiên cứu • Lớp cảnh quan

Một phần của tài liệu Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện (Trang 31)

- Đặc điểm cấu trúc ngang của cảnh quan

Đặc điểm các cấp cảnh quan trong khu vực nghiên cứu • Lớp cảnh quan

• Lớp cảnh quan

Lớp cảnh quan là cấp phân dị có đặc điểm hình thái kiến tạo rõ nét, đặc trưng bơi tính đong nhất tương đối của hai quá trình lớn trong chu trình vật chất: bóc mòn và tích tụ, do các khối địa hình khác nhau về vị trí và độ cao chi phối.

Khu vực nghiên cứu ở vị trí địa hình đồng bằng đã tạo ra 1 lóp cảnh quan duy nhất: lớp cảnh quan đồng bằng với địa hình cao dần vê phía biên. Tích tụ phu sa là quá trình địa mạo chủ yếu diễn ra ở đây, do thường xuyên được bôi đắp bởi phù sa của 3 con sông lớn là sông Thái Bình, sông Diêm Hộ và sông Trà Lý làm tăng độ màu mỡ cho đât.

Phụ lớp cảnh quan

Do hoạt động nhân tác và sự khác nhau về nhiệt ẩm, cảnh quan khu vực nghiên cứu được chia thành 2 phụ lớp cảnh quan là phụ lơp canh quan đong bằng trong đê và phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê đêu thuộc lớp cành quan đồng bằng.

Kiểu cảnh quan

Kiêu cảnh quan được phân chia theo đặc điểm đặc trưng của SKH khu vực nghiên cứu. Sự tác động của hoàn lưu gió mùa tạo nên sự phân bố nhiệt ẩm theo mùa. Đặc trưng SKH này đã chi phối rất lớn đến sự hình thành và phát triển của cảnh quan khu vực, tác động đến các quá trình vận động và chuyển hóa trong các cảnh quan. Điều kiện SKH địa phương với nhiệt độ trung bình 22-

24°c, độ âm 86-87%, lượng mưa trung bình 1.788mm đã hình thành trên lãnh

thô nghiên cứu 1 kiêu cảnh quan duy nhất là kiểu cảnh quan rừng rậm thường

Một phần của tài liệu Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)