Loại cành quan lúa và hoa màu trên đất phù sa trên nền

Một phần của tài liệu Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện (Trang 28)

màu trên đất phù sa trên nền cát biển.

Toàn bộ khu vực nghiên cứu được phân chia thành 2 phụ lórp: Phụ lớp cảnh quan đồng băng trong đê và phụ lớp canh quan đong bang ngoai đe.

K iêu cảnh quan: được phân chia dựa vào chỉ tiêu sinh khí hậu (SKH) chung quyêt đinh tới sự thành tạo các kiểu thảm thực vật phát sinh và thích ứng của các kiểu quần thể thực vật với khí hậu hiện tại.

Với điêu kiện khí hậu địa phương, khu vực nghiên cứu tồn tại một kiểu cảnh quan chính là kiêu cành quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa.

- Loại cảnh quan: là đơn vị cơ sở của bản đồ cảnh quan khu vực nghiên cứu, thê hiện kêt quả tương tác giữa nền tảng nhiệt ẩm và nền tảng rắn, trong đó loại đât và kiêu thảm thực vật là căn cứ để phân chia thành các loại cảnh quan. Trong phạm vi lãnh thổ, sự tác động tổng hòa của các nhân tố thành tạo ra 41 loại cảnh quan, phân bố trên 733 khoanh vi được thể hiện trên bản đồ STCQ kèm theo chú giải.

* Bản đồ cảnh quan và bản chú giải

Bản đồ cảnh quan là sự thể hiện một cách đầy đủ, chi tiết các đặc trưng của các tổng thể tự nhiên theo hệ thống phân loại. Trên bản đồ cảnh quan khu vực nghiên cứu thể hiện 4 cấp. Sự tác động tương hồ giữa các yêu tố thành tạo cảnh quan đã tạo nên 41 loại cảnh quan khác nhau, thuộc 1 kiểu cảnh quan chính: kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa (NĐGM) nằm trong 1 lóp cảnh quan: lóp cảnh quan đồng bằng.

Trên bản đồ cảnh quan nền màu thể hiện phụ lớp cảnh quan theo gam màu và số của thực vật (trong chú giải bản đồ thực vật).

Các đơn vị cảnh quan lặp lại một cách có quy luật trong không gian. Các cảnh quan cây trong khu dân cư trong đê trên các loại đất được lặp lại nhiều nhất, tới 353 lần. Trong khi cảnh quan cói trong đê trên đất phèn tiềm tàng nông mặn nhiều xuất hiện có 1 lần và cảnh quan phi lao ngoài đê trên đất mặn trung bình và đất mặn ít xuất hiện 2 lần.

* Đặc điểm cảnh quan khu vực nghiên cứu theo cấu trúc không gian

Một phần của tài liệu Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện (Trang 28)