Kết hợp giữa chiến lược thay thế nhập khẩu với chiến lược hướng vào xuất khẩu

Một phần của tài liệu tiểu luận phát triển bền vững - lý thyết và thực tiễn phát triển kinh tế bền vững ở thái lan (Trang 42)

Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất của các nước trên đối với Việt Nam là ở chỗ biết kết hợp khéo léo, thay thế lẫn nhau giữa các chiến lược công nghiệp hóa bằng chính sách bổ sung, tương hỗ nhau giữa hướng vào xuất khẩu và thay thế nhập khẩu, trong đó hướng về xuất khẩu là trọng tâm; Công nghiệp hóa đi từ bước nhỏ đến bước lớn; từ thị trường trong nước đến thị trường khu vực rồi ra thị trường thế giới

- Tìm kiếm và sử dụng có hiệu quả các nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA).

- Xúc tiến một loạt biện pháp điều chỉnh cơ cấu nhằm lành mạnh hóa các thể chế tài chính, bao gồm: thanh lọc, sắp xếp và loại bỏ những doanh nghiệp tài chính đang “có vấn đề”, hỗ trợ để làm tăng năng lực tài chính của một số doanh nghiệp đang hoạt động bằng cách bảo lãnh thanh toán, mua cổ phần, giảm nợ, quản lý nợ nước ngoài đi đôi với việc tự do hóa tài chính hơn nữa đối với tư bản nước ngoài. bảo đảm độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước.

- Phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển đất nước.

- Đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng.

-Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hiệu quả giữa tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

-Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trường. phủ đã khuyến khích các công ty tư nhân phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường như nhiên liệu sinh học, nhiên liệu thay thế và hoàn toàn không chất thải, phát triển bển vững đòi hỏi sự quán triệt và thực thi của toàn bộ người dân cho đến mọi tầng lớp trong xã hội.

1. Giáo trình:”Chiến lược phát triển của các nước Đông Nam Á”, Tập 1, Chủ biên: TS. Nguyễn Thu Mỹ.

2. “Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu của thế kỷ XXI”, tác giả GS.TSKH.

Trương Quang Học, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà

Nội.

2.Đề tài công nghiệp hóa hiện đại hóa ở các nước đông nam á_Bùi Thị Tơ….lớp cao học_ngành châu á học.ĐHKHXHNV 3.http://www.vietnamplus.vn/Home/Kinh-te-Thai-Lan-nam-nay-se-tang-truong-gan- 5/20122/124439.vnplus 6. http://cafef.vn/20110526073818960CA32/kinh-te-thai-lan-tang-truong-manh.chn 7. http://gdtd.vn/channel/2780/201107/Phat-trien-nhanh-gan-voi-phat-trien-ben-vung-1949853/ 8. http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=82&CategoryID=2&News=159 9. http://www.ajc.edu.vn/Desktopdefault.aspx?tabid=1&ItemID=247&cid=48&ArticlePage=2 10. http://www.baomoi.com/Hoi-nghi-phat-trien-ben-vung-Thai-Lan-2011/45/7019888.epi 11. http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/107/540/Chitiet.html 12.http://www.agenda21.monre.gov.vn/Default.aspx 13. http://www.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/quocte/tinthegioi/thai-lan-ng-tr-c- th-i-c-hoa-r-ng-1.331642 14. http://www.vass.gov.vn/tintuc/hoatdongkh/mlnews.2011-06-20.5033868208

stt Họ và tên Mssv Công việc Đánh giá 1 Lê Thị Vân Anh k09401 0004

2 Nguyễn Thị Dung k09401 0010 A 3 Đoàn Thụy Ngọc Hà k09401 0024 4 Nguyễn Thị Tuyết Hồng k09401 0041 5 Nguyễn Thị Hương k09401 0050 6 Phạm Thị Liên k09401 0058 7 Nguyễn Thị Lý k09401 0064 8 Bùi Thị Thúy Nga k09401 0070 9 Nguyễn Thị Hồng Thọ k09401 0096 10 Nguyễn Huỳnh Thị Đoan Trang k09401 0105 11 Lê Thị Hồng Trang k09401 0106 12 Biện Thanh Trúc k09401 0115

Một phần của tài liệu tiểu luận phát triển bền vững - lý thyết và thực tiễn phát triển kinh tế bền vững ở thái lan (Trang 42)