Những nhõn tố ảnh hƣởng đến mụi trƣờng sinh thỏi ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu ấn đề môi trường trong phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 29)

2.1.1. Sự phỏt triển nhanh cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất:

- Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất:

Trƣớc năm 1975, phần lớn là cỏc cơ sở cụng nghiệp cũ, cú quy mụ vừa và nhỏ, cụng nghệ lạc hậu, hầu nhƣ chƣa cú thiết bị xử lý độc hại. phần lớn cỏc cơ sở này nằm trong nội thành của nhiều thành phố (thành phố Hồ Chớ Minh cú khoảng 500/700 xớ nghiệp nằm trong nội thành. Hà Nội cú khoảng 200/300 xớ nghiệp trong nội thành) Mặc dự trong những năm gần đõy nguồn ụ nhiễm từ hoạt động của cỏc xớ nghiệp này đó giảm do cỏc tỉnh, thành phố đó ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý để làm giảm ụ nhiễm nhƣng vẫn tỏc động khụng nhỏ đến mụi trƣờng.

Từ năm 1996 đến năm 1998, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ký cỏc quyết định 519/TTg ngày 06/8/1996, 713/TTg ngày 30/8/1997 và 194/1998/QĐ phờ duyệt quy hoạch tổng thể phỏt triển cụng nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010. Theo đú 43 khu cụng nghiệp đƣợc ƣu tiờn đầu tƣ đến năm 2000. Tớnh đến thỏng 4/2003, trờn địa bàn cả nƣớc đó cú 113 khu cụng nghiệp đó đƣợc phờ duyệt và chấp nhận về chủ trƣơng. Đến năm 2002, số khu cụng nghiệp đó đi vào hoạt động là 74 với tổng diện tớch đất tự nhiờn là 13.300 ha, khụng kể khu cụng nghiệp Dung Quất với diện tớch 14.000 ha, trong đú cú 68 khu cụng nghiệp, 4 khu chế xuất và 2 khu cụng nghệ cao. Phần lớn cỏc khu cụng nghiệp đƣợc thành lập tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Trong đú vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam chiếm 70,6% tổng diện tớch với 38 khu cụng nghiệp, vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc chiếm 9,8% tổng diện tớch với 10 khu cụng nghiệp, vựng kinh tế trọng điểm miền Trung chiếm 6,6% tổng diện tớch với 7 khu cụng nghiệp, cỏc khu vực khỏc chiếm 13% tổng diện tớch với 18 khu cụng nghiệp. Tổng số dự ỏn đầu tƣ trong nƣớc vào cỏc khu cụng nghiệp là 900 (sản xuất và dịch vụ sản xuất) với tổng số vốn 30.800 tỷ đồng, đầu tƣ nƣớc ngoài là 1.060 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký gần 9 tỷ USD [30].

Tổng số cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh ở khu vực kinh tế trong nƣớc và khu vực cú vốn đầu tƣ nứơc ngoài ở cả trong và ngoài cỏc khu cụng nghiệp tăng nhanh chúng. Theo số liệu của niờn giỏm thống kờ năm 2002, tổng số cơ sở sản xuất cụng nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm theo thành phần kinh tế nhƣ sau:

Bảng 2.1. Tổng số cơ sở sản xuất cụng nghiệp hàng năm (1995-2001):

Năm: 1995 1998 1999 2000 2001

Tổng số cơ sở: 615.374 592.948 618.198 654.968 685.320 Doanh nghiệp nhà nƣớc: 1.958 1.821 1.786 1.633 1.541

- Trung ƣơng: 549 575 583 573 559

- Địa phƣơng: 1.409 1.246 1.203 1.060 982

Ngoài quốc doanh: 612.977 590.246 615.453 652.272 682.330

- Tập thể: 967 1.090 1.179 1.256

- Tƣ nhõn: 4.347 4.181 4.193 4.560

- Cỏ thể: 583.352 608.314 644.113 672.284

- Hỗn hợp: 1.580 1.868 2.787 4.230

Khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài: 439 881 959 1.063 1.449

Theo Vụ quản lý Khu chế xuất – khu cụng nghiệp Việt Nam hiện cả nƣớc cú 4 khu cụng nghiệp chuyờn ngành gồm: Khu cụng nghiệp Phỳ Mỹ I, chuyờn thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tƣ trong lĩnh vực dầu khớ; khu cụng nghiệp khớ điện đạm Cà Mau; khu cụng nghiệp Formosa (Nhơn Trạch III) Đồng Nai, chuyờn ngành dệt may và khu cụng nghiệp Quế Vừ (Bắc Ninh) chủ yếu tập trung cỏc dự ỏn ngành in. Cú 3 khu cụng nghiệp quy hoạch thu hỳt cỏc dự ỏn cụng nghệ cao là: Khu cụng nghiệp cụng nghệ cao Hũa Lạc, Hà Tõy; khu cụng nghiệp cụng nghệ cao tại quận 9, thành phố Hồ Chớ Minh và khu cụng nghiệp cụng nghệ cao thành phố Hồ Chớ Minh [16].

Thực tế tỉ lệ lấp đầy diện tớch đất cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất trong cả nƣớc mới chỉ đạt khoảng 60%, tỷ lệ này khụng đồng đều, cỏc khu cụng nghiệp ở Đồng Nai đƣợc coi là cú tỷ lệ cao nhất mới đạt ở mức 76,35%.

Hiện nay vẫn cũn gần 350 khu vực ở 54/ 64 tỉnh, thành phố đƣợc kiến nghị đƣa vào kế hoạch xõy dựng thành khu cụng nghiệp với tổng diện tớch khoảng 35.000 ha. Chỉ tớnh riờng trong năm 2003 cú 16 khu cụng nghiệp mới đƣợc thành

lập. Doanh thu của cỏc doanh nghiệp KCN, KCX năm 2003 ƣớc đạt gần 7,3 tỉ USD tăng 30% so với năm 2002 và tăng 62% so với năm 2001. Kim ngạch xuất khẩu đạt trờn 3 tỷ USD Cũng trong năm 2003 tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất đó cú những chuyển biến mạnh. Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện ở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất cũng đạt trờn 856 triệu USD, tăng khỏang 71% so với 2002 và tăng khoảng 82% so với năm 2001

[37].

- Tỏc động của sự phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất đến mụi trường:

Thực tế cho thấy việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp đó gúp phần tăng trƣởng GDP, thỳc đẩy đầu tƣ và sản xuất cụng nghiệp, phục vụ cỏc ngành kinh tế và tiờu dựng trong nƣớc, gúp phần hỡnh thành cỏc khu đụ thị mới, giảm khoảng cỏch giữa cỏc vựng. Chỉ tớnh trong giai đoạn 2001-2004, tốc độ tăng trƣởng cụng nghiệp - xõy dựng là 10,1%/ năm, chiếm 40,1% tỷ trọng trong GDP. Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia nƣớc ngoài nếu tỷ lệ tăng trƣởng cụng nghiệp Việt Nam đạt 13-14%/ năm, thỡ nguy cơ ụ nhiễm mụi trƣờng sẽ tăng gấp đụi hoặc gấp ba hiện nay. Bờn cạnh những chuyển biến tớch cực về kinh tế là những tỏc động tiờu cực đến mụi trƣờng sinh thỏi do khu cụng nghiệp gõy ra. Trong số 74 khu cụng nghiệp, khu chế xuất đó đi vào hoạt động trờn cả nƣớc (tớnh đến thỏng 4/2003), mới chỉ cú 11 Khu cụng nghiệp cú hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung [29]. Việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung để cú điều kiện thuận lợi thực hiện việc kiểm soỏt ụ nhiễm, xử lý chất thải tập trung và bảo vệ mụi trƣờng nhƣng hiện nay cỏc khu cụng nghiệp mới ở nƣớc ta đang cú nguy cơ trở thành những ổ ụ nhiễm vỡ khi đầu tƣ cỏc chủ đầu tƣ chỉ lo chạy theo hiệu quả kinh tế. Theo quy định, khi lấp đầy 50% diện tớch thỡ phải cú hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, nhƣng trờn thực tế cú rất ớt khu cụng nghiệp tuõn thủ. Hiện nay phần lớn cỏc đơn vị đầu tƣ kinh doanh cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp thƣờng khụng cú đủ vốn để đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng xỏ, sõn bói, thụng tin liờn lạc, cơ sở hạ tầng về mụi trƣờng. Cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam hiện nay đang cựng cú một đặc điểm chung là hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa hoàn chỉnh nhƣng đó cú một số nhà mỏy, xớ nghiệp cụng nghiệp hoạt động. Việc xõy dựng cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp vẫn đang tiếp tục thực hiện trong khi

một số cơ sở cụng nghiệp vẫn đang hoạt động bỡnh thƣờng .Vỡ vậy, ụ nhiễm mụi trƣờng khu cụng nghiệp hiện nay là kết quả tổng hợp của cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, xõy dựng, giao thụng vận tải và là điều khú trỏnh khỏi. Hiện trạng và diễn biến chất lƣợng mụi trƣờng khu cụng nghiệp tại một thời điểm nào đú phụ thuộc trƣớc tiờn vào cỏc nguồn thải chất ụ nhiễm (số lƣợng, thành phần, tớnh chất nguồn thải), kế đến là cỏc biện phỏp kiểm soỏt và xử lý ụ nhiễm và sau cựng là khả năng tự làm sạch của mụi trƣờng. Nhiều nhà mỏy hoạt động gõy ra tiếng ồn ở mức độ cao, nhiều nơi khớ độc và nhiệt thừa tớch tụ trong khụng gian làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của cụng nhõn. Doanh nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp sản xuất hàng trăm ngành hàng khỏc nhau, đặc biệt là cỏc ngành mạ, dệt, nhuộm, da, giấy, húa chất…. Hàng ngày thải ra một lƣợng lớn nƣớc thải chƣa xử lý đạt tiờu chuẩn đổ thẳng ra cỏc dũng sụng, kờnh mƣơng. Cỏc ngành cụng nghiệp của nƣớc ta phần lớn đang sử dụng cụng nghệ lạc hậu, nguyờn liệu tiờu hao nhiều, thiếu cỏc thiết bị xử lý chất thải nờn hầu hết cỏc đụ thị bị ụ nhiễm bởi chất thải cụng nghiệp. Chất thải rắn và chất thải cụng nghiệp nguy hại trong những năm gần đõy đang gia tăng nhanh chúng do cỏc khu cụng nghiệp đƣợc xõy dựng ngày càng nhiều với nhiều ngành sản xuất đa dạng. Năm 2003 lƣợng phỏt sinh chất thải rắn ở Việt Nam tới 15 triệu tấn/ năm trong đú 20% phỏt sinh từ cỏc cơ sở cụng nghiệp. Cỏc cơ sở cụng nghiệp thải ra một lƣợng chất thải khụng nguy hại (kim loại, gỗ) là 2.510.760 tấn/ năm (ở khu vực đụ thị là 1.736.760 tấn/ năm, khu vực nụng thụn là 774.000 tấn/ năm). Chất thải cụng nghiệp nguy hại (xăng, dầu, bựn thải, cỏc chất hữu cơ) là 128.391 tấn/ năm (ở khu vực đụ thị là 125.967 tấn/ năm, khu vực nụng thụn là 2.424 tấn/ năm) [27]. Chất thải cụng nghiệp mặc dự phỏt sinh với số lƣợng ớt hơn nhiều nhƣng lại cú nguy cơ gõy hại cho sức khỏe và mụi trƣờng rất cao nếu nhƣ khụng đƣợc xử lý thớch hợp.

Trong cỏc cơ sở dệt may, cụng nghiệp giấy và bột giấy, nƣớc thải thƣờng cú độ pH trung bỡnh 9-11 (độ pH nƣớc theo TCVN 5942-1995 loại A là 6-8,5), chỉ số BOD5 (làm giảm nhu cầu ụ xy sinh húa), COD (làm giảm nhu cầu o xy húa học) đều vƣợt mức cho phộp. Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phộp. Đặc biệt trong nƣớc cú cả kim loại nặng và một số hợp chất cú chứa độc tớnh cao cú khả năng gõy ung thƣ và khú phõn hủy trong mụi trƣờng. Nƣớc thải của

cỏc ngành cụng nghiệp húa chất, phõn bún, khai thỏc, chế biến khoỏng sản chứa Xyanua vƣợt đến 84 lần, Sunfua Hydro (H2S) vƣợt 4,2 lần, hàm lƣợng amụniăc (NH3) vƣợt 84 lần tiờu chuẩn cho phộp đó gõy ụ nhiễm nặng nề cỏc nguồn nƣớc mặt trong vựng dõn cƣ.

Kết quả khảo sỏt cho thấy hàm lƣợng kim loại nặng trong đất gần cỏc khu cụng nghiệp đó tăng lờn trong những năm gần đõy (tại khu cụng nghiệp Phƣớc Long hàm lƣợng Crụm cao gấp 15 lần so với tiờu chuẩn, asen cao hơn tiờu chuẩn 1,3 lần) [39].

Trong tổng số cỏc cơ sở đang hoạt động gõy ụ nhiễm cần xử lý theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh là 284 cơ sở, chiếm 64,69% trong tổng số 439 cơ sở cần xử lý trong giai đoạn 1 (2003-2007), cỏc ngành cụng nghiệp trong danh sỏch đƣợc xếp theo thứ tự nhƣ sau:

Bảng 2.2. Tổng số cỏc cơ sở đang hoạt động gõy ụ nhiễm cần xử lý:

STT CÁC NGÀNH CễNG NGHIỆP CHÍNH SỐ LƢỢNG THEO NGÀNH TỈ LỆ (%)

1 Cụng nghệ thực phẩm 93 32,75

2 Cụng nghiệp nhẹ 45 15,85

3 Cụng nghiệp húa chất 34 11,97

4 Sản xuất vật liệu xõy dựng 32 11,27

5 Cụng nghiệp nặng 28 9,86

6 Ngành khỏc 25 8,80

7 Sản xuất thủ cụng 22 7,75

8 Cụng nghiệp điện, điện tử 5 1,76

Tổng cộng 284 100,00

Nguồn: Tạp chớ bảo vệ mụi trường, số 7/2003

Theo danh sỏch trờn, nhúm ngành gõy ụ nhiễm nhiều nhất thuộc nhúm ngành chế biến thực phẩm, cụng nghiệp nhẹ và húa chất. Cỏc ngành này cú tỷ lệ cao một phần là do cơ cấu trong cỏc ngành sản xuất, một phần do nguyờn liệu đầu vào và sản phẩm cú khả năng gõy ụ nhiễm cao và một phần do sự quan tõm chƣa đỳng mức đến kiểm soỏt ụ nhiễm.

Tại cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, vấn đề thu gom, xử lý chất thải nguy hại chƣa đƣợc quan tõm, cũn tại cỏc nhà mỏy cú quy mụ lớn thỡ mới bắt đầu đƣợc quan tõm.

Một vấn đề nữa về ảnh hƣởng của sản xuất cụng nghiệp và sinh hoạt đến mụi trƣờng đú là ụ nhiễm nhiệt. Cỏc phƣơng phỏp làm nguội thiết bị bằng nƣớc để khử nhiệt lƣợng thừa của cỏc nhà mỏy nhiệt điện, điện nguyờn tử, nhiệt lƣợng thải ra từ cỏc phƣơng tiện giao thụng, cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu đụ thị làm nhiệt độ trung bỡnh của trỏi đất tăng lờn, gõy ra biến đổi khớ hậu địa phƣơng rất rừ rệt đú là một nguy cơ khủng khiếp đối với mọi sinh vật.

2.1.2. Sản xuất nụng, lõm, ngƣ nghiệp và cỏc làng nghề:

- Nụng nghiệp:

Sản xuất nụng nghiệp cung cấp việc làm cho hơn 60% lực lƣợng lao động đúng gúp khoảng 24% GDP và gần 30% giỏ trị xuất khẩu nhƣng cũng gõy ảnh hƣởng tiờu cực tới mụi trƣờng [10]. Trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp, cụng đoạn gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nhiều nhất trong thõm canh là bún phõn và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ cõy trồng. Theo Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, ở nƣớc ta lƣợng phõn bún sử dụng ngày càng tăng cả về chủng loại và số lƣợng. Cú ớt nhất 1.420 loại phõn bún đƣợc đƣa ra thị trƣờng. Cỏc loại phõn vụ cơ cũn tồn dƣ axit đó làm chua đất và xuất hiện nhiều độc tố trong mụi trƣờng đất nhƣ nhụm, sắt, măng gan, đó làm giảm năng suất cõy trồng.

Bảng 2.3. Số lƣợng phõn bún húa học đƣợc sử dụng qua cỏc năm:

(1.000 tấn dinh dưỡng) Năm N (đạm) P2O5 (lõn) K2O (kali) NPK (kg/ha) Tổng N+ P2O5+K2O Tỉ lệ N:P2O5:K2O 2000/2001 1245,0 475,0 390,0 171,5 2110,0 1:0,38:0,31 2001/2002 1071,4 620,2 431,9 165,5 2123,5 1:0,58:0,40 2002/2003 1251,8 668,0 411,0 179,7 233,8 1:0,53:0,33 2003/2004 1317,5 733,2 480,0 2530,7 1:0,56:0,36 2004/2005 (dự kiến) 1385,5 806,6 516,0 2708,1 1:0,58:0,37

Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia, 2005.

li) đó tăng 598,1 nghỡn tấn từ năm 2000 đến 2004). Điều đỏng núi là chất lƣợng của một số loại phõn bún nhập lậu khụng đảm bảo đang gõy ảnh hƣởng xấu tới mụi trƣờng đất, ảnh hƣởng tới năng suất cõy trồng trong tƣơng lai.

Thuốc bảo vệ thực vật gồm: Thuốc trừ sõu, thuốc diệt chuột, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh. Hàng năm lƣợng húa chất bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng trong nụng nghiệp khoảng 0,5-3,5 kg/ ha/ vụ. Tuy lƣợng thuốc sử dụng khụng lớn nhƣng thuốc bảo vệ thực vật rất độc đối với mọi sinh vật. Thuốc bảo vệ thực vật khi sử dụng đƣợc cõy trồng hấp thụ một phần, một phần bị rửa trụi theo nƣớc mƣa, nƣớc tƣới xuống sụng, hồ hoặc ngấm vào đất. Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm, đất, nƣớc cao sẽ ảnh hƣởng nghiờm trọng đến sức khỏe con ngƣời, vật nuụi và mụi trƣờng thiờn nhiờn.

Bảng 2.4.Số lƣợng thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng qua cỏc năm: Năm Diện tớch canh

tỏc (triệu ha)

Khối lƣợng thuốc nhập khẩu (tấn thành phẩm quy đổi) Lƣợng thuốc bỡnh quõn (kg/1ha) 1995 10,5 25,666 0,85 1996 10,5 32,751 1,08 1997 10,5 30,406 1,01 1998 10,5 42,738 1,35 1999 10,5 33,715 1,05

Từ năm 2000 đến nay, trung bỡnh mỗi năm tiờu thụ trờn 30.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm

Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia, 2005.

Kết quả điều tra thống kờ của Cục bảo vệ mụi trƣờng năm 2005 cho thấy tổng lƣợng húa chất bảo vệ thực vật tồn đọng hiện nay là 57.476,9kg dạng bột, 29.196,3 lớt dạng lỏng và khoảng 1.437.183,2 bao bỡ chứa húa chất bảo vệ thực vật.

Việc sử dụng phõn bún húa học, thuốc bảo vệ thực vật trong những vựng đất canh tỏc tại đụ thị cú tỏc động rất lớn, gõy tớch tụ cỏc chất độc, thay đổi thành phần đất. Hàng năm, Bắc Ninh sử dụng khoảng 20 vạn tấn phõn N,P,K và 1.000 – 1.200 tấn thuốc bảo vệ thực vật; Hƣng Yờn sử dụng khoảng 12 vạn tấn phõn N,P,K và 120,761 tấn thuốc bảo vệ thực vật. Thừa Thiờn – Huế sử dụng khoảng 170 – 200 tấn thuốc bảo vệ thực vật. Chất thải hữu cơ trong trồng trọt, chăn nuụi hàng năm

với số lƣợng rất lớn (64.558.130 tăn/ năm) [27] phần lớn khụng đƣợc xử lý hoặc xử lý thủ cụng nờn cũng gúp phần khụng nhỏ gõy ụ nhiễm mụi trƣờng.

- Khai thỏc tài nguyờn rừng:

Năm 1943 diện tớch rừng ƣớc tớnh khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ là 43%. Năm 1976 giảm xuống cũn 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ cũn 34%. Năm 1985 cũn

Một phần của tài liệu ấn đề môi trường trong phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)