Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp của nhà nƣớc đối với vấn đề mụi trƣờng ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu ấn đề môi trường trong phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 56 - 63)

ở Hà Nội, một căn bệnh có liên quan đến tình trạng ô nhiễm tiếng ồn năm 1992 là 342,3/100.000 dân, năm 1995-1997 tăng lên 484,6/100.000 dân. Trong khi đó ở Hà Giang năm 1992 là 21/100.000 dân. Mức trung bình của cả n-ớc năm 1992 là 138,1/100.000 dân [25].

Do sử dụng nhiều hóa chất trong nông nghiệp, tình hình ngộ độc thực phẩm hiện nay có chiều h-ớng gia tăng. Chỉ tính trong năm 2004 đã có 145 vụ ngộ độc (trong đó thực phẩm ngộ độc chiếm 23%, hóa chất 13%) với 3.580 ng-ời mắc, 41 ng-ời tử vong [25]. Không chỉ có vậy, hóa chất trong sản xuất nông nghiệp còn tiềm ẩn những tổn hại cho con ng-ời, kinh tế và môi tr-ờng trong thời gian lâu dài nh- gây ô nhiễm nguồn n-ớc, gây độc hại cho đất dẫn đến giảm năng suất cây trồng.

Trong ngành công nghiệp chế tạo, việc sản xuất một số sản phẩm điện điện tử, điện lạnh dùng khí CFC gia tăng trong những năm gần đây sẽ làm thoái hoá ozon trong tầng bình l-u dẫn đến nguy cơ làm thủng tầng ozon. Các tia cực tím của mặt

trời qua “lỗ thủng” của tầng ozon chiếu trực tiếp xuống trái đất gây ảnh hưởng

nghiêm trọng đến quá trình sinh tr-ởng, phát triển của các loài động, thực vật trên trái đất, đặc biệt nguy hiểm đối với con ng-ời đó là gây ung th- da, một căn bệnh nan y mà hiện nay ch-a có thuốc chữa trị đặc hiệu.

2.3. Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp của nhà nƣớc đối với vấn đề mụi trƣờng ở Việt Nam: ở Việt Nam:

Cựng với tập trung phỏt triển kinh tế, vấn đề mụi trƣờng thời gian qua luụn đƣợc Chớnh phủ đặc biệt quan tõm. Việc Bộ Chớnh trị, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần đầu tiờn ban hành một nghị quyết (Nghị quyết 41) về mụi trƣờng càng chứng minh quyết tõm thực hiện những cam kết với cộng đồng quốc tế mà Việt Nam đang tiến hành trong lĩnh vực mụi trƣờng. Cựng với khả năng thớch ứng với cỏc vấn đề mụi trƣờng toàn cầu, chủ trƣơng xõy dựng hệ thống phỏp luật cú hiệu lực về bảo vệ mụi trƣờng, Nhà nƣớc ta đó chủ động gắn kết mụi trƣờng trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế – xó hội, coi yờu cầu bảo vệ mụi trƣờng là một tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ cỏc giải phỏp phỏt triển. Chớnh phủ đó tiến hành nhiều biện phỏp đảm bảo chất lƣợng mụi trƣờng ở Việt Nam. Luật Bảo vệ mụi trƣờng đó đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

khúa IX, kỳ họp thứ IV thụng qua ngày 27/12/1993. Nhiều bộ luật liờn quan đến mụi trƣờng cũng đƣợc ban hành nhƣ Luật Đất đai, Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng, Luật Khoỏng sản, Luật Tài nguyờn nƣớc, Luật Dầu khớ…. Sau hơn 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ mụi trƣờng đó gúp phần nõng cao nhận thức bảo vệ mụi trƣờng, gúp phần hạn chế ụ nhiễm, tạo cơ sở để cải thiện chất lƣợng mụi trƣờng. Sau Luật Bảo vệ mụi trƣờng, hàng loạt cỏc văn bản cũng đó đƣợc ban hành nhƣ Nghị định 175/CP ngày 18/11/1994 của Thủ tƣớng Chớnh phủ hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mụi trƣờng. Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về bảo vệ mụi trƣờng. Nghị định số 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng, theo đú cú cỏc đơn vị chức năng quản lý nhà nƣớc về mụi trƣờng là: Vụ Mụi trƣờng, Vụ Thẩm định và đỏnh giỏ tỏc động mụi trƣờng và Cục Bảo vệ mụi trƣờng. Hệ thống tiờu chuẩn Việt Nam về mụi trƣờng cũng đó đƣợc ban hành và đến nay đó phỏt huy tỏc dụng trong quản lý và kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trƣờng ở nƣớc ta. Bộ Tài nguyờn và mụi trƣờng đó ký, ban hành Quyết định 35/ QĐ- Bộ TN&MT về ỏp dụng bắt buộc 31 tiờu chuẩn mụi trƣờng từ ngày 01/01/2003. Chớnh phủ đó ra Chỉ thị 36/CT-TW của Bộ Chớnh trị về “Tăng cƣờng cụng tỏc bảo vệ mụi trƣờng trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc” ban hành ngày 25/6/1998. Bờn cạnh đú Thủ tƣớng Chớnh phủ cũng đó ban hành một số chỉ thị, quyết định về việc triển khai một số biện phỏp giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc với mụi trƣờng nhƣ: Chỉ thị số 200-TTg ngày 29/4/1994 về đảm bảo nƣớc sạch và vệ sinh mụi trƣờng nụng thụn. Chỉ thị số 24/CT-TTg về dựng xăng khụng pha chỡ thay cho xăng pha chỡ trong giao thụng vận tải. Quyết định số 64/2003-TTg về phờ duyệt kế hoạch xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng. Vừa qua, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng trong cả nƣớc. Đõy là lần đầu tiờn Chớnh phủ đƣa ra một danh sỏch tờn và địa chỉ cụ thể của những cơ sở khụng thực hiện tốt cỏc quy chế bảo vệ mụi trƣờng. Theo quyết định, lộ trỡnh xử lý cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm nghiờm trọng sẽ đƣợc tiến hành theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (2003-2007) tập trung xử lý triệt để 439 cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng trong tổng số 4.295 cơ sở gõy ụ nhiễm đựơc rà soỏt, thống kờ đến năm 2002;

Giai đoạn 2 (2008-2012) trờn cơ sở rỳt kinh nghiệm giai đoạn 1, tiếp tục xử lý triệt để 3.856 cơ sở trong danh sỏch cũn lại và cỏc cơ sở mới phỏt sinh .

Bảng 2.8.Thống kờ cỏc loại hỡnh kinh tế của cỏc cơ sở cần xử lý:

Cỏc loại Thành phần kinh tế Số lƣợng TT Hình cơ sở Nhà n-ớc 100% Cơ sở Tỷ lệ Cần xử lý Trung -ơng Địa ph-ơng T- nhân Liên doanh vốn n-ớc ngoài Từng loại hình (%) 1 Các cơ sở sản xuất kinh doanh 115 121 39 7 2 284 64,69 2 Bệnh viện 10 74 84 19,13 3 Bãi rác 52 52 11,85 4 Kho thuốc bảo vệ thực vật 11 4 15 3,42 5 Chất độc hóa học trong chiến tranh còn tồn l-u 4 4 0,91 Tổng cộng 129 258 43 7 2 439 100,00 Tỷ lệ 29,38 58,77 9,79 1,59 0,46 100,00

Nguồn: Tạp chí Bảo vệ môi tr-ờng số 7/2003

Tại Hội nghị Môi tr-ờng toàn quốc diễn ra ngày 22/4/2005 tại Hà Nội, Thứ tr-ởng Bộ Tài nguyên và môi tr-ờng Phạm Khôi Nguyên nêu nhiệm vụ trọng tâm của công tác bảo vệ môi tr-ờng trong thời gian tới là đảm bảo yêu cầu về môi tr-ờng ngay từ khâu xây dựng chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch đầu t-. Nhiệm vụ này đặt ra trách nhiệm đối với các doanh nghiệp khi đầu t- dự án phải xem xét đến yếu tố môi tr-ờng và trách nhiệm của cơ quan nhà n-ớc phải xem xét tác động môi tr-ờng của dự án. Thời gian tới, việc kiểm soát ô nhiễm tại nguồn, quản lý và xử lý chất thải, nhất là chất thải nguy hại sẽ đ-ợc tăng c-ờng hơn nữa. Cụ thể, trách nhiệm của các cơ sở sản xuất kinh doanh và các cơ quan quản lý nhà n-ớc trong việc kiểm soát ô nhiễm tại nguồn và xử lý chất thải. Các chủ dự án phải lập kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môi tr-ờng bao gồm các hệ thống thu gom, xử lý n-ớc thải, hệ thống thu gom, l-u giữ chất thải rắn, các thiết bị giảm thiểu khí thải và lập kế hoạch cũng nh- bố trí các thiết bị phòng chống sự cố môi tr-ờng.

Đồng thời các cơ quan chức năng của Nhà n-ớc có trách nhiệm lập và tổ chức thực hiện quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý n-ớc thải sinh hoạt ở các đô thị; hệ thống thu gom, cơ sở xử lý, tái chế chất thải sinh hoạt cũng nh- các bãi thải, chôn, lấp chất thải rắn; khuyến khích xã hội hóa công tác thu, gom, xử lý chất thải. Cũng tại Hội nghị này, Thủ t-ớng Chính phủ Phan Văn Khải đã chỉ đạo các bộ, ngành, chính quyền địa ph-ơng các cấp cần phải nhanh chóng xây dựng, ban hành và thực hiện tốt ch-ơng trình, kế họach hành động và dự án -u tiên bảo vệ môi tr-ờng nhằm thực hiện thành công Nghị quyết và Ch-ơng trình hành động của Chính phủ, -u tiên bố trí các nguồn lực của bộ, ngành, và địa ph-ơng mình chô công tác bảo vệ môi tr-ờng. Thủ t-ớng cho rằng, để đạt đ-ợc mục tiêu đó, tr-ớc hết cần phải gắn kết hài hòa, chặt chẽ vấn đề bảo vệ môi tr-ờng trong các kế hoạch phát triển kinh tế

– xã hội, khắc phục ngay t- t-ởng sẵn sàng hy sinh môi tr-ờng vì các lợi ích kinh tế tr-ớc mắt, cần phải tập trung tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng để mở rộng và tăng c-ờng các hành vi ứng xử thân thiện với môi tr-ờng, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động mọi cấp, mọi ngành cùng tham gia bảo vệ môi tr-ờng. Theo Thủ t-ớng, muốn nâng cao đ-ợc hiệu lực thi hành của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng, Bộ Tài nguyên và môi tr-ờng cần phải tăng c-ờng phối hợp với các bộ, ngành, địa ph-ơng liên quan để đẩy mạnh việc thực hiện sử dụng các công cụ thuế, phí, ký quỹ, đặt cọc hoàn trả cho hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên, xả

chất thải gây ô nhiễm môi trường ….

Hiện nay, Bộ Tài nguyên và môi tr-ờng đang phối hợp với các ngành, địa ph-ơng xây dựng Đề án quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn cho các khu vực này đến năm 2010 trình Chính phủ phê duyệt trong năm nay. Bộ Tài nguyên và môi tr-ờng đã tổ chức kỷ niệm ngày môi tr-ờng thế giới (5/6) hàng năm. Năm 2005, với

chủ đề “Thành phố xanh: Kế hoạch cho hành tinh chúng ta”, Bộ Tài nguyên và môi

tr-ờng đã kêu gọi các bộ, cơ quan ngang bộ, các sở Tài nguyên và môi tr-ờng h-ởng ứng ngày 5/6 bằng cách tổ chức phát động phong trào bảo vệ môi tr-ờng: Phong trào trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh một cách sâu rộng trong thành phố,

thị xã, thị trấn…nhằm huy động mọi tầng lớp nhân dân tham gia. Tổ chức hội nghị,

hội thảo, các cuộc thi về chủ đề bảo vệ môi tr-ờng; tổ chức hội chợ – triển lãm xanh; quảng bá mô hình tiên tiến bảo vệ môi tr-ờng có sự tham gia của cộng đồng. Các tổ chức đoàn thể quần chúng kết hợp mít tinh với ký cam kết bảo vệ môi tr-ờng. Bộ Tài nguyên và môi tr-ờng cũng đang phối hợp với Bộ Tài chính soạn

thảo Nghị định về thu phí quản lý chất thải rắn trình Chính phủ ban hành trong quý 2 tới, đồng thời chỉ đạo các địa ph-ơng thực hiện nghiêm Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ về xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng, đặc biệt là các khu đô thị khu công nghiệp và khuyến khích các địa ph-ơng xã hội hóa công tác quản lý, xử lý, tái sử dụng chất thải rắn.

Gần đây, Bộ Công nghiệp đã xây dựng Chiến l-ợc phát triển bền vững và bảo vệ môi tr-ờng của ngành công nghiệp đến năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020 đã xác lập những h-ớng giải quyết căn bản vấn đề môi tr-ờng trong bối cảnh hội nhập và phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 là hình thành thể chế về quản lý và bảo vệ môi tr-ờng ngành công nghiệp, trong đó lấy doanh nghiệp làm mục tiêu trọng tâm. Lồng ghép các điều chỉnh phân bố công nghiệp, các cân nhắc về môi tr-ờng trong các quy định và chính sách phát triển công nghiệp nhằm làm giảm thiểu chất thải, khuyến khích xu h-ớng phát triển bền vững. Thực hiện sản xuất sạch hơn tại 79% số cơ sở sản xuất công nghiệp chủ chốt, gắn sản xuất sạch hơn với nâng cao năng lực cạnh tranh theo h-ớng thân thiện và hội nhập. Phấn đấu đến năm 2010, 50% các cơ sở sản xuất công nghiệp đ-ợc cấp chứng chỉ tiêu chuẩn môi tr-ờng ISO 14001, SA 8000. Thực hiện việc di dời 100% các cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng, thuộc danh sách theo Quyết định 64 của Thủ t-ớng Chính phủ. Đến năm 2010 xử lý cơ bản các cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng. Phấn đấu 100% các khu công nghiệp có hệ thống xử lý n-ớc thải tập trung. Mục tiêu tổng thể của chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng của ngành công nghiệp là đến năm 2020 tạo dựng đ-ợc năng lực và thể chế cần thiết cho phép tự kiểm soát và thực hiện phòng ngừa chủ động, tăng c-ờng hiệu quả kahi thác và sử dụng tài nguyên, đạt các tiêu chuẩn môi tr-ờng đề ra. Hoàn thiện về thể chế quản lý và bảo vệ môi tr-ờng, đặc biệt là thể chế tài chính, nhằm đ-a hạch toán môi tr-ờng vào chi phí sản xuất. Đến năm 2020, 100% sản phẩm công nghiệp xuất khẩu và 50% tiêu dùng trong n-ớc đạt nhãn hiệu xanh. 100% cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn. 100% các cụm công nghiệp có hệ thống xử lý n-ớc thải và quản lý thống nhất, phục hồi trên 50% các khu vực khai thác khoáng sản [38].

Chính phủ cũng đã triển khai nhiều dự án để giảm ô nhiễm với môi tr-ờng nh- Nghiên cứu, áp dụng nhiên liệu khí hóa lỏng và dầu nhẹ thay cho nhiên liệu than và dầu nặng. Di chuyển các nhà máy bị ô nhiễm ra khỏi khu vực nội thành. Quy định

về đảm bảo che chắn đối với các ph-ơng tiện chở cát, sỏi. Quy hoạch các làng nghề ra xa khu dân c-. Một số dự án khắc phục và cải tạo khu vực bị ô nhiễm nh- dự án cải tạo cụm công nghiệp Th-ợng Đình, Hà Nội, dự án chống suy thoái đất đ-ợc tiến hành thử nghiệm tại Lâm Đồng, dự án giải quyết ô nhiễm bụi, n-ớc thải ở Quảng Ninh và nhiều nhà máy đã đ-ợc xây dựng, nâng cấp hệ thống hút bụi, xử lý n-ớc thải. Một số dự án về cải thiện chất l-ợng không khí ở Hà Nội cũng đ-ợc Thành phố phối hợp với một số tổ chức quốc tế xúc tiến xây dựng nh-: Dự án th- nhất do Ngân hàng thế giới chủ trì, tập trung chủ yếu vào các nguồn gây ô nhiễm di động là các ph-ơng tiện giao thông. Theo kế hoạch, dự án này sẽ tiến hành ngay việc điều tra, kiểm kê các nguồn gây ô nhiễm, đánh giá ảnh h-ởng tới sức khỏe cộng đồng để xây dựng các ph-ơng án giảm thiểu và kiếm soát các nguồn ô nhiễm này. Dự án này gồm nhiều hợp phần, trong đó phần môi tr-ờng có nguồn kinh phí khoảng 5 triệu USD. Gần một nửa trong số tiền này sẽ dành đẻ đầu t- các trang thiết bị, đặc biệt là hệ thống quan trắc. Ngoài ra, dự án cũng giúp Hà Nội nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý môi tr-ờng. Dự án thứa hai là Ch-ơng trình không khí sạch Việt Nam – Thụy sĩ do cơ quan Hợp tác và phát triển Thụy sĩ phối hợp với Việt Nam thực hiện. Dự án này có quy mô quốc gia, nh-ng trong giai đoạn I sẽ tập trung cho một số thành phố, trong đó có Hà Nội. Dự án sẽ tập trung giải quyết các nguồn gây ô nhiễm cố định nh- nhà máy, cơ sở sản xuất, dịch vụ. Tại một số thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… )

đang thực hiện các dự án cải tạo kênh rạch trong nội thị, di dời nhà ổ chuột, kè bờ

Một phần của tài liệu ấn đề môi trường trong phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 56 - 63)