Tỏc động của ụ nhiễm mụi trƣờng đối với phỏt triển kinh tế và những vấn đề đặt ra:

Một phần của tài liệu ấn đề môi trường trong phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 48 - 56)

những vấn đề đặt ra:

Cỏc bỏo cỏo về phỏt triển kinh tế ở Việt Nam những năm qua cho thấy GDP tăng trƣởng mạnh mẽ nhƣng lại bỏ qua cỏi giỏ của sự tăng trƣởng đú là tỡnh trạng ụ nhiễm, cạn kiệt tài nguyờn, bệnh tật, mất rừng… Nƣớc ta thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa và đƣơng nhiờn là kộo theo đụ thị húa. Theo kinh nghiệm của nhiều nƣớc, tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trƣờng cũng gia tăng nhanh chúng cựng với sự phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp và cỏc khu đụ thị. Nếu tốc độ tăng trƣởng GDP trong vũng 10 năm tới tăng bỡnh quõn khoảng 7%/ năm trong đú GDP cụng nghiệp khoảng 8-9%/ năm, mức độ đụ thị húa từ 23%/ năm lờn 33%/ năm năm 2000, thỡ đến năm 2010 lƣợng ụ nhiễm do cụng nghiệp cú thể tăng lờn gấp 2,4 lần so với bõy giờ, lƣợng ụ nhiễm do nụng nghiệp và sinh hoạt cũng cú thể gấp 2 lần hiện nay.

Trong những năm tới, dự bỏo nhu cầu sử dụng năng lƣợng và nhiờn liệu gia tăng đột biến. Với tốc độ tăng trƣởng 7% / năm thỡ nhu cầu nƣớc cho cụng nghiệp vào năm 2010 là 7,8 tỷ m3 và đến năm 2020 là 11 tỷ m3 [39]. Bờn cạnh đú là sự gia tăng phỏt thải: Phỏt thải chất rắn cụng nghiệp dự bỏo sẽ tăng nhanh trong mụi trƣờng kinh tế phỏt triển mạnh mẽ. Việc ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất sạch hơn và hiệu quả hơn sẽ tăng ở khu vực cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú thể làm giảm bớt mức tăng tổng lƣợng thải phỏt sinh từ cụng nghiệp. Tuy nhiờn, việc tăng số lƣợng cỏc cơ sở sản xuất phỏt thải nhiều chất thải nguy hại nhƣ cỏc cơ sở sản xuất húa chất, điện tử sẽ làm tăng cỏc chất thải nguy hại. Dự bỏo đến năm 2010, tổng lƣợng chất thải rắn cụng nghiệp sẽ lờn tới 3,2 triệu tấn, trong đú 15% là chất thải nguy hại [39].

Theo cỏc chuyờn gia về mụi trƣờng, phải tớnh cả giỏ này mới cú đƣợc chỉ số GDP thực sự. Theo Văn phũng chiến lƣợc quản lý mụi trƣờng thành phố Hồ Chớ Minh khi nghiờn cứu một số vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam thỡ để tạo ra đƣợc 1 tỷ đồng, cỏc hoạt động kinh tế trong vựng đó thải ra 3,1 tấn BOD5, 5,9 tấn chất rắn lơ lửng, thải vào khụng khớ 2,9 tấn CO2 và thải ra đất 44,4, tấn chất thải rắn. Cũn nếu chỉ tớnh tại thành phố Hồ Chớ Minh trong giai đoạn 1999-2002, tốc độ tăng GDP cả kỳ là 1,35 lần thỡ tốc độ gia tăng lƣợng rỏc sinh hoạt lờn đến 2,7 lần [1].

Nhƣ vậy chỉ số đo lƣờng sự phỏt triển kinh tế hiện nay khụng phản ỏnh đỳng trạng thỏi thực của một nền kinh tế bền vững. Nghĩa là chỉ hụ hào sự tăng trƣởng GDP hàng năm mà khụng biết rằng cựng với sự tăng trƣởng đú cú bao nhiờu nguồn vốn tự nhiờn bị hao mũn, chất lƣợng mụi trƣờng và cuộc sống giảm đến đõu. Ở Mờhicụ, chi phớ cho mụi trƣờng làm giảm đến 12% GDP. Cũn ở Trung Quốc, tớnh toỏn thử 1 năm thỡ thấy rằng tổn thất do suy thoỏi tài nguyờn làm GDP giảm đi xấp xỉ 10% [1]. Điều đú để cảnh bỏo rằng nếu phỏt triển kinh tế mà khụng chỳ ý đến cỏc vấn đề mụi trƣờng thỡ sẽ cú sự tăng trƣởng giả tạo, ảnh hƣởng tới phỏt triển kinh tế bền vững. Xột về khớa cạnh chi phớ đối với một doanh nghiệp, những quy định về mụi trƣờng thƣờng dẫn đến sự gia tăng của chi phớ sản xuất. Cỏc doanh nghiệp hoặc phải sử dụng cỏc cụng nghệ mới sạch hơn hoặc phải ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý chất thải trƣớc khi thải chỳng ra mụi trƣờng. Cả hai phƣơng thức này đều dẫn đến tăng chi phớ sản xuất đối với doanh nghiệp.

ễ nhiễm mụi trƣờng cũn là nguyờn nhõn của cỏc biến đổi mụi trƣờng dẫn đến những tỏc động khụng nhỏ đến phỏt triển kinh tế của Việt Nam nhƣ:

+ Tỏc động của suy thoỏi mụi trƣờng:

Suy thoỏi đất của nƣớc ta chủ yếu là xúi mũn, hoang mạc húa. Hiện nay cú khoảng 17,7 triệu ha đất dốc bị xúi mũn, khoảng 7.055.000 ha trong số 33 triệu hecta đất tự nhiờn đang chịu tỏc động mạnh bởi hoang mạc húa. Tỡnh hỡnh suy giảm đất canh tỏc, sự suy thoỏi chất lƣợng đất và sa mạc húa đang diễn ra với tốc độ nhanh. Xúi mũn đất dẫn đến mất lớp đất trồng trọt, nghốo húa đất, mất diện tớch canh tỏc và giảm năng suất cõy trồng. Trong năm 2004 và 7 thỏng đầu năm 2005, hiện tƣợng xõm thực bờ biển vẫn tiếp tục diễn ra tại những điểm tồn tại từ những năm trƣớc, đồng thời xuất hiện thờm nhiều vụ mới nhƣ toàn bộ tuyến đờ biển Tõy thuộc cỏc huyện Cỏi Nƣớc, Trần Văn thời, U Minh đang bị sạt lở nghiờm trọng, mỗi năm trung bỡnh biển lấn 5-6 một [10]. Sự suy thoỏi đất sẽ dẫn đến giảm năng suất cõy trồng, vật nuụi, làm nghốo thảm thực vật, suy giảm đa dạng sinh học. Sự tớch tụ cao cỏc chất độc hại, cỏc kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ cỏc nguyờn tố cú hại trong cõy trồng, vật nuụi, giảm chất lƣợng sản phẩm hàng húa nụng, thủy sản ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiờu dựng và xuất khẩu.

Việc khai thỏc quỏ mức nguồn lợi hải sản đó khiến trữ lƣợng hải sản trong những năm gần đõy giảm sỳt nhanh chúng. Trữ lƣợng năm 2003 là 3.072.800 tấn, giảm 25% so với năm 1990 (4,1 triệu tấn). Nhiều loài tụm, cỏ cú giỏ trị kinh tế bị giảm sỳt, nhiều loài thủy hải sản cú nguy cơ bị tuyệt chủng. Cỏc rạn san hụ đang suy giảm về độ phủ, cú nhiều nơi độ phủ giảm trờn 30% và cú chiều hƣớng suy thoỏi. Bỏo cỏo của Chƣơng trỡnh mụi trƣờng của Liờn hiệp quốc nhõn ngày đa dạng sinh học quốc tế 22/5/2005 đó nờu rừ cú đến 90% nguồn lợi thủy sản của thế giới đó bị mất đi từ khi ngành đỏnh cỏ đƣợc cơ giới húa. 1/3 cỏc loài lƣỡng thể, 1/5 cỏc loài cú vỳ và cỏc loài tựng bỏch đang bị tuyệt chủng [3]. Con ngƣời đó làm cho đa dạng sinh học bị biến đổi rất nhanh trong 50 năm qua so với bất cứ thời đại nào trọng lịch sử. Cỏc tỏc giả đó tớnh toỏn rằng trờn 60% những dịch vụ cung cấp bởi cỏc hệ sinh thỏi nền cho an sinh nhõn loại đang bị thoỏi húa nhanh. Cỏc dịch vụ đú là khả năng điều hũa khớ hậu, thanh lọc khớ trời và nƣớc, khống chế dịch bệnh và giảm thiểu thiờn tai. Sự phỏ hủy đa dạng sinh học do con ngƣời gõy ra đó đƣa đến

những hệ lụy mà ngày nay chỳng ta đang gỏnh chịu: Khớ trời quỏ núng, sụng ngũi, ao hồ cạn kiệt, nguồn lợi lõm, thủy sản bị khai thỏc kiệt quệ, khú cú khả năng hồi phục. Chỏy rừng diễn ra nghiờm trọng do thời tiết cựng với nạn đốt rừng để làm rẫy, khai thỏc than trỏi phộp hay do vụ ý chỉ tớnh riờng năm 2004 đó xảy ra 995 vụ chỏy rừng làm thiệt hại 4.233 ha diện tớch rừng [10]. ễ nhiễm nƣớc biển gõy ảnh hƣởng đến cỏc hoạt động kinh tế biển. ễ nhiễm ở cỏc bói tắm và cỏc điểm du lịch sẽ và đang ảnh hƣởng đến phỏt triển du lịch vựng ven biển, làm giảm lƣợng khỏch du lịch đến cỏc vựng biển. Cỏc kim loại nặng đổ ra biển sẽ tớch tụ trong cơ thể cỏc sinh vật biển, khi con ngƣời ăn phải những loại sinh vật này sẽ bị nhiễm độc.

Toàn bộ quỏ trỡnh khai thỏc khoỏng sản đều gõy chấn động đến hệ sinh thỏi nhƣ làm trụi đất và làm thay đổi mụi trƣờng sống của động thực vật hoang dó do khi thi cụng cụng trỡnh, khai thỏc hầm lũ đũi hỏi phải gạt bỏ một lƣợng lớn lớp đất mặt, gõy sụt lở mặt đất và tạo ra cỏc bói thải đất búc và bói thải quặng cỏc bói thải này làm mức độ ụ nhiễm nặng hơn do bựn chảy và quặng cú chứa kim loại cú tớnh a xớt ngấm vào tầng nƣớc mặt. Trong những năm qua, việc khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản chủ yếu là khai thỏc lộ thiờn, dẫn đến ụ nhiễm mụi trƣờng xung quanh rất trầm trọng. Khoỏng sản hầu hết là tài nguyờn khụng tỏi tạo, sản lƣợng khai thỏc tăng lờn thỡ tuổi thọ của mỏ sẽ bị rỳt ngắn làm tổn hại đến tớnh bền vững của phỏt triển kinh tế. Nền kinh tế càng phỏt triển thỡ yờu cầu đối với việc khai thỏc, sử dụng khoỏng sản ngày càng tăng. Diện tớch rừng cũng bị ảnh hƣởng do việc làm đƣờng, đổ đất đỏ thải, khai thỏc gỗ chống lũ, đất bị búc mất mầu, dễ bị xúi mũn. Cỏc bói khai thỏc cỏt trờn sụng gõy thay đổi dũng chảy, gõy ảnh hƣởng đến tớnh bền vững của hệ thống đờ điều đe dọa đến hoạt động sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt của cỏc vựng dõn cƣ.

+ Thiệt hại kinh tế do tỏc động của tai biến mụi trƣờng:

Do tỏc động của tự nhiờn và cỏc hoạt động của con ngƣời (khai phỏ đất rừng để làm ruộng bậc thang, mở đƣờng, khai thỏc khoỏng sản, xõy dựng cỏc hồ chứa nƣớc lớn …), hiện tƣợng sạt lở bờ sụng, bờ biển và nứt đất, xúi lở xảy ra ở nhiều nơi, nghiờm trọng nhất là ở cỏc tỉnh miền nỳi và cỏc tỉnh miền nam Trung bộ và cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long làm thay đổi kết cấu đất gõy nguy hiểm cho cỏc

cụng trỡnh xõy dựng, cầu cống, nhà cửa, đe dọa nghiờm trọng đến cuộc sống của con ngƣời. Cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trong cỏc ngành cụng nghiệp, năng lƣợng ở Việt Nam và trờn thế giới cũng gúp phần khụng nhỏ làm thay đổi khớ hậu và cỏc dũng đối lƣu trong khớ quyển, hậu quả là làm gia tăng những cơn bóo bất thƣờng gõy thiệt hại nghiờm trọng về ngƣời và của. Chỉ tớnh trong năm 2004, lũ lụt đó làm 162 ngƣũi chết, thiệt hại về kinh tế ƣớc tớnh 576.781 triệu đồng; cỏc cơn lốc đó làm 23 ngƣũi chết; thiệt hại về kinh tế 30.735 triệu đồng; cỏc cơn bóo đó làm 232 ngƣời chết, thiệt hại về kinh tế ƣớc tớnh hơn 900 tỷ đồng. Chỉ tớnh riờng cơn bóo số 6 (9/2005) đó gõy thiệt hại ƣớc tớnh khoảng 350 tỷ đồng, 38 ngƣời chết, bị thƣơng và mất tớch, 3.595 ngụi nhà bị ngập, đổ, diện tớch lỳa và hoa màu bị hƣ hại là 132.173 ha. Liền sau đú là bóo số 7 đó làm 13 ngƣũi chết và bị thƣơng, 11.221 ngụi nhà bị đổ và ngập, 262 trƣờng học bị hƣ hại, 121.955 ha lỳa và hoa màu bị hƣ hại, 119.735 m đờ biển và đờ bối bị sạt, vỡ. Ảnh hƣởng của bóo số 7 (thỏng 9/2005) đó gõy lũ quột đặc biệt nghiờm trọng ở Yờn Bỏi làm 58 ngƣời chết, bị thƣơng và mất tớch; đổ, trụi, hƣ hỏng 238 ngụi nhà; 1.500ha diện tớch lỳa, hoa màu bị ngập [10].

+ Tỏc động của lắng đọng axit đến sản xuất nụng, lõm, ngƣ nghiệp và cỏc cụng trỡnh xõy dựng:

Lắng đọng axit đang là vấn đề nhiễm bẩn mụi trƣờng quan trọng bao gồm lắng đọng khụ (khớ, bụi cú tớnh axit) và lắng đọng ƣớt (mƣa, sƣơng mự cú tớnh axit). Quan trắc mƣa axit năm 2002 cho thấy ở tất cả 9/9 địa điểm quan trắc mƣa axit (Lào Cai, Hà Nội, Quảng Ngói, Nha Trang, Biờn Hũa, thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dƣơng, Vũng Tàu và Mỹ Tho) đều xuất hiện cỏc trận mƣa với pH 5,5 (mƣa axit) [14]. Mƣa axit cú nguyờn nhõn do con ngƣời đốt nhiều than đỏ, dầu mỏ trong quỏ trỡnh sản xuất. Trong than đỏ và dầu mỏ thƣờng chứa lƣu huỳnh, cũn trong khụng khớ lại rất nhiều nitơ. Trong quỏ trỡnh đốt sinh ra cỏc khớ SO2, NO2. Cỏc khớ này hũa tan với hơi nƣớc tạo thành cỏc hạt axit H2SO4, HNO3. Khi trời mƣa cỏc axit này hũa tan làm cho nƣớc mƣa trở nờn độc hơn đối với cõy trồng, vật nuụi và con ngƣời. Mƣa axit đổ vào hồ ao sẽ làm cỏc sinh vật trong hồ ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ ao sẽ trở thành cỏc thủy vực chết. Mƣa axit cũng làm tăng độ chua của đất, hũa tan một số nguyờn tố cần thiết cho cõy trồng trong đất dẫn đến

cõy cối kộm phỏt triển, lỏ cõy gặp mƣa axit sẽ bị chỏy, mầm bị chết khụ, làm cho khả năng quang hợp của cõy cối giảm dẫn đến năng suất thấp. Mƣa axit cũn phỏ hủy cỏc vật liệu làm bằng kinh loại nhƣ sắt, đồng, kẽm … trong cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cầu đƣờng làm giảm tuổi thọ cụng trỡnh.

+ Tỏc động của hiệu ứng nhà kớnh đối với sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời:

Hiệu ứng nhà kớnh là kết quả của sự trao đổi khụng cõn bằng về năng lƣợng giữa trỏi đất với khụng gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khớ quyển trỏi đất (tƣơng tự nhƣ nhà kớnh trồng cõy). Trong vũng 30 năm trở lại đõycỏc khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh đó gia tăng chúng mặt. Nguyờn nhõn là do sự gia tăng tiờu thụ nhiờn liệu húa thạch trong ngành năng lƣợng làm cho nồng độ khớ CO2 của khớ quyển tăng lờn, cũn lại là do đốt phỏ rừng và cỏc hoạt động khỏc. Một số khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh điển hỡnh nhƣ: CO2 đúng gúp đến 50%; CFC đúng gúp 17%; cũn lại là NH4, N2o, O3, và một số khớ khỏc. Theo dự bỏo của Văn phũng cụng ƣớc về biến đổi khớ hậu, lƣợng phỏt thải khớ nhà kớnh vào năm 2010 sẽ khoảng 150 triệu tấn CO2 và đến năm 2020 sẽ lờn khoảng 270 triệu tấn, trong đú hoạt động cụng nghiệp và năng lƣợng sẽ lờn tới 105,5 triệu tấn CO2 vào năm 2010 và 196,9 triệu tấn CO2 vào năm 2020. Theo tớnh toỏn của cỏc nhà khoa học, khi nồng độ CO2 trong khớ quyển tăng lờn gấp đụi thỡ nhiệt độ bề ngoài trỏi đất tăng lờn khoảng 30C , dự bỏo nếu khụng cú biện phỏp khắc phục hiệu ứng nhà kớnh, nhiệt độ trỏi đất sẽ tăng lờn 1,5 - 4,50C vào năm 2050. Nguyờn nhõn làm nhiệt độ trỏi đất tăng do sử dụng năng lƣợng chiếm 49%, hoạt động cụng nghiệp là 24%, do phỏ rừng 24%, hoạt động nụng nghiệp chiếm 13% [21]. Sự gia tăng nhiệt độ trỏi đất sẽ làm tan băng và dõng cao mực nứơc biển. Nhƣ vậy nhiều vựng sản xuất lƣơng thực trự phỳ, cỏc khu đụng dõn cƣ, cỏc vựng đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chỡm trong nƣớc biển. Khớ hậu trỏi đất núng lờn khiến hoạt động sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy, hải sản bị ảnh hƣởng nghiờm trọng. Nhiều loại bệnh tật mới đối với con ngƣời xuất hiện, cỏc dịch bệnh lan tràn, sức khỏe con ngƣời bị suy giảm.

Ngoài cỏc tỏc động trực tiếp tổn hại đến kinh tế, ụ nhiễm mụi trƣờng cũn gõy ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời, nguồn lực của phỏt triển kinh tế:

Một trong những tỏc động nghiờm trọng nhất của ụ nhiễm mụi trƣờng đến phỏt triển kinh tế đú là gõy giảm sỳt nghiờm trọng sức khỏe con ngƣời, nguồn lực quan trọng để phỏt triển kinh tế. Mỗi năm đó cú hàng nghỡn ngƣời tử vong hoặc phải đi chữa bệnh tại cỏc cơ sở y tế do ụ nhiễm nguồn nƣớc, ụ nhiễm khụng khớ, tiếng ồn hoặc do ngộ độc húa chất gõy tốn kộm rất lớn về tiền bạc và cũn gõy ảnh hƣởng sức khỏe trong nhiều năm tiếp theo mà nền kinh tế phải gỏnh chịu.

ễ nhiễm nguồn nƣớc trong quỏ trỡnh khai thỏc khoỏng sản, sản xuất cụng nghiệp và sinh hoạt đụ thị đó tỏc động rất lớn đến sức khỏe của con ngƣời, là nguyờn nhõn gõy cỏc bệnh nhƣ tiờu chảy, lỵ trực trựng, tả, thƣơng hàn, giun, sỏn, ung thƣ. Cú đến 88% trƣờng hợp tiờu chảy do thiếu nƣớc sạch, vệ sinh mụi trƣờng kộm.

ễ nhiễm khụng khớ cũng đó gõy ra nhiều bệnh đƣờng hụ hấp cho con ngƣời nhƣ hen, lao, bụi phổi, viờm phế quản, ung thƣ. Ở Việt Nam, cú tới 800 ngành nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm đƣợc Nhà nƣớc quy định thỡ ngành cụng nghiệp cú hơn 500 ngành nghề. Bệnh bụi phổi là căn bệnh phổ biến nhất trong số cỏc bệnh của cụng nhõn trong cỏc ngành cụng nghiệp. Theo thống kờ của Trung

Một phần của tài liệu ấn đề môi trường trong phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)