3.2.1. Chớnh sỏch xó hội:
- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm bảo vệ mụi trƣờng cho mọi đối tƣợng, Đa dạng húa cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch, chủ trƣơng phỏp luật và cỏc thụng tin về mụi trƣờng. Đƣa nội dung bảo vệ mụi trƣờng vào chƣơng trỡnh sỏch giỏo khoa của hệ thống giỏo dục quốc dõn từ tiểu học đến đại học. Tạo thành dƣ luận xó hội lờn ỏn nghiờm khắc đối với cỏc hành vi gõy mất vệ sinh và ụ nhiễm mụi trƣờng đi đụi với việc ỏp dụng cỏc chế tài xử phạt nghiờm mọi vi phạm. Biến nhận thức về bảo vệ mụi trƣờng thành ý thức tự giỏc thƣờng trực và hành động cụ thể của mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp và mỗi ngƣời dõn. Nõng cao vai trũ của cụng nhõn, nụng dõn trong việc bảo vệ mụi trƣờng, những ngƣời trực tiếp sản xuất, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, thải ra ụ nhiễm, đồng thời họ cũng là ngƣời phải hứng chịu trực tiếp những tỏc động xấu của quỏ trỡnh đú mang lại. Chỉ khi nào đạt đến mức độ đú thỡ cụng tỏc này mới đạt hiệu quả và sự nghiệp bảo vệ mụi trƣờng mới vững chắc.
- Phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội – nghề nghiệp, cộng đồng dõn cƣ, đoàn thể trong việc tham gia và giỏm sỏt cụng tỏc bảo vệ mụi trƣờng. Huy động toàn dõn tham gia bảo vệ mụi trƣờng. Kinh nghiệm cho ta thấy cụng việc thuộc lĩnh vực mụi trƣờng đƣợc tiến hành một cỏch thuận lợi và đạt kết quả tốt đẹp khi cú sự tham gia và giỏm sỏt của cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội – nghề nghiệp,
cỏc đoàn thể quần chỳng và ngƣời dõn. Tạo điều kiện để cộng đồng và cụng chỳng tham gia sõu rộng vào cỏc cụng việc bảo vệ mụi trƣờng (cơ chế tiếp cận thụng tin, biết và đúng gúp ý kiến cho cỏc chủ trƣơng và quyết định quan trọng, tham gia ý kiến về đỏnh giỏ tỏc động mụi trƣờng đối với một số cụng trỡnh lớn…. ). Tham vấn cộng đồng và cụng khai thụng tin là rất cần thiết, điều này sẽ dẫn đến những lợi ớch nhƣ: Tăng cƣờng sự hiểu biết của cộng đồng về kế hoạch chuẩn bị triển khai của chớnh sỏch, dự ỏn, quy hoạch, qua đú xỏc định và sàng lọc đƣợc những vấn đề thuận lợi và bất lợi về mụi trƣờng và xó hội của cỏc dự ỏn. Tạo lập đƣợc trỏch nhiệm của cụng chỳng địa phƣơng và cỏc doanh nghiệp trong việc thực hiện dự ỏn. Phần lớn cộng đồng dõn cƣ, kể cả cỏc nhà khoa học, nhà kinh tế đều mong muốn nhận đƣợc thụng tin cụng khai của cỏc chớnh sỏch, quy hoạch, dự ỏn và mong muốn đƣợc tham gia ý kiến. Thụng qua sự tham gia của cộng đồng, cỏc doanh nghiệp bắt buộc phải cú trỏch nhiệm hơn với những vấn đề trực tiếp liờn quan đến mụi trƣờng của dự ỏn, chớnh sỏch, quy hoạch. Đồng thời, khuyến khớch chủ trƣơng “dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra” trong mọi hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị, kinh tế, xó hội (Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niờn, Hội Phụ nữ, Hội Bảo vệ tài nguyờn và mụi trƣờng, Hội Sinh học …).
- Đẩy mạnh xó hội húa trong cỏc hoạt động bảo vệ mụi trƣờng, đa dạng húa cỏc nguồn lực đầu tƣ cho mụi trƣờng để huy động tối đa cỏc nguồn lực trong xó hội cho cụng tỏc này. Cần huy động cỏc nguồn lực từ doanh nghiệp và ngƣời dõn và tăng đầu tƣ từ ngõn sỏch nhà nƣớc theo nguyờn tắc “ngƣời gõy ra ụ nhiễm phải chi trả cho việc xử lý ụ nhiễm”, “ngƣời hƣởng dịch vụ về mụi trƣờng phải thanh toỏn cho ngƣời cung cấp dịch vụ mụi trƣờng”. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn cỏ nhõn, tham gia vào cỏc hoạt động dịch vụ bảo vệ mụi trƣờng nhƣ: Thành lập cỏc cụng ty, cỏc đội thu gom rỏc thải, cỏc nhà mỏy tỏi chế và xử lý chất thải v.v…
Để tổ chức thực hiện tốt những việc này, đũi hỏi cỏc bộ, ngành cú liờn quan, lónh đạo cỏc tỉnh, thành phố, cỏc cơ quan thụng tin, bỏo chớ phải cựng nhau phối hợp đụn đốc, chỉ đạo thƣờng xuyờn bằng một chuyờn mục riờng về mụi trƣờng để giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trƣờng trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng nhƣ đài, bỏo, ti vi. Đƣa nội dung bảo vệ mụi trƣờng thành một tiờu chớ để phõn loại,
xếp hạng cỏc doanh nghiệp, khu dõn cƣ. Vấn đề bảo vệ mụi trƣờng phải trở thành một phong trào thi đua rộng khắp, liờn tục. Hàng thỏng, hàng quý, hàng năm cú kiểm tra, thƣởng, phạt nghiờm minh. Vận động cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội trong nƣớc và cỏc cỏ nhõn tham gia xõy dựng quỹ bảo vệ mụi trƣờng để lấy nguồn kinh phớ chi trả cho cỏc hoạt động. Việc đúng gúp quỹ thƣờng xuyờn cũn để nhắc nhở ý thức của mọi ngƣời đối với việc bảo vệ mụi trƣờng.
3.2.2. Tăng cƣờng cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mụi trƣờng:
Xỏc định rừ trỏch nhiệm và phõn cụng trỏch nhiệm, phõn cấp một cỏch hợp lý giữa cỏc ngành, cỏc cấp. Xõy dựng và phỏt triển cỏc cơ chế giải quyết vấn đề mụi trƣờng liờn ngành, liờn vựng. Chỳ trọng xõy dựng năng lực ứng phú nhanh chúng và hiệu quả khi cú sự cố mụi trƣờng xảy ra. Kiện toàn, củng cố và tăng cƣờng năng lực tổ chức bộ mỏy và nguồn nhõn lực nhằm đảm bảo hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nƣớc và thực hiện cỏc nhiệm vụ về bảo vệ mụi trƣờng. Tăng cƣờng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt và ỏp dụng cỏc chế tài cần thiết để xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trƣờng.
- Luật mụi trường:
Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ mụi trƣờng đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 27/12/1993 và đƣợc sửa đổi, bổ sung trong năm 2005 là văn bản quan trọng nhất về bảo vệ mụi trƣờng. Chớnh phủ cũng đó ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 về hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mụi trƣờng và Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 về xử phạt hành chớnh về bản vệ mụi trƣờng. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch về bảo vệ mụi trƣờng. Đồng thời, nghiờn cứu đƣa ra những cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện cho chuyển biến lớn lao trong hoạt động bảo vệ mụi trƣờng.
- Chớnh sỏch mụi trường:
Bảo vệ mụi trƣờng phải lấy phũng ngừa làm chớnh. Tƣ tƣởng phũng ngừa phải đƣợc thể hiện ngay trong cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trỡnh và trong từng dự ỏn đầu tƣ. Thể chế húa cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch, chỉ định rừ cỏc cơ quan chủ trỡ và mối quan hệ phối hợp giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh liờn quan đến bảo vệ mụi trƣờng. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mụi trƣờng. Nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trƣờng. Trỏnh tƣ tƣởng chạy theo lợi
ớch kinh tế trƣớc mắt mà coi nhẹ việc duy trỡ, bảo vệ và tỏi tạo mụi trƣờng, khụng coi bảo vệ mụi trƣờng là nhõn tố quan trọng của phỏt triển bền vững. Ban hành cỏc chớnh sỏch và quy chuẩn kỹ thuật nhằm khuyến khớch sử dụng cỏc cụng nghệ sạch, quy chế thống nhất việc đỏnh giỏ tỏc động thẩm định mụi trƣờng trong quỏ trỡnh hỡnh thành khu cụng nghiệp và cỏc dự ỏn đầu tƣ vào khu cụng nghiệp. Cú chớnh sỏch ƣu đói dầu tƣ, hỗ trợ và khuyến khớch cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc thành phần kinh tế tham gia cụng tỏc bảo vệ mụi trƣờng núi chung và cỏc khu cụng nghiệp. Chớnh sỏch của nhà nƣớc sẽ tỏc động, khuyến khớch, nõng cao trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở hoạt động kinh doanh và khuyến khớch cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ vào hoạt động bảo vệ mụi trƣờng.
- Kế hoạch hoỏ mụi trường:
Kế hoạch húa mụi trƣờng là một nội dung rất quan trọng của kế hoạch húa sự phỏt triển kinh tế đất nƣớc nhằm tỏi tạo tiềm năng, tỏi tạo nguồn lực phỏt triển. Trong giai đoạn hiện nay ở nƣớc ta cần quan tõm những vấn đề nhƣ: Xõy dựng đồng bộ cơ chế chớnh sỏch, luật phỏp về mụi trƣờng; Hỡnh thành quy hoạch, dự ỏn, cỏc chƣơng trỡnh cụ thể nhằm phục hồi, cải tạo mụi trƣờng bị ụ nhiễm, suy thoỏi; Xõy dựng mạng lƣới điều tra, dự bỏo và kiểm soỏt về mụi trƣờng nhằm đỏnh giỏ đỳng hiện trạng mụi trƣờng để thực hiện chiến lƣợc phũng ngừa ụ nhiễm mụi trƣờng; Thực hiện tốt việc giỏo dục, phổ cập kiến thức mụi trƣờng ở cỏc cấp học, thực hiện tốt việc tuyờn truyền cỏc hoạt động về mụi trƣờng; Thực hiện tốt việc hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ mụi trƣờng. Cỏc kế hoạch trờn đƣợc xõy dựng lồng ghộp trong kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nƣớc trong từng giai đoạn.
- Tiờu chuẩn mụi trường:
Chấn chỉnh và tăng cƣờng cụng tỏc xõy dựng, ban hành và hƣớng dẫn ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn mụi trƣờng. Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn mụi trƣờng cho cỏc lĩnh vực sản xuất, sản phẩm cụ thể. Ban hành cỏc lộ trỡnh ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn TCVN-2001(thực chất là điều chỉnh TCVN-2001 cho phự hợp với điều kiện thực tế về cụng nghệ, kỹ thuật, đầu tƣ). Chỳ trọng ban hành cỏc hƣớng dẫn thực hiện tiờu chuẩn mụi trƣờng cũng nhƣ tổ chức giới thiệu và quỏn triệt cỏc tiờu chuẩn mụi trƣờng đó ban hành.
Để tăng cƣờng thực hiện cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về mụi trƣờng cần phải xõy dựng đƣợc mạng lƣới cỏn bộ chuyờn trỏch về mụi trƣờng từ cấp thành phố, bộ, ngành đến từng doanh nghiệp, từng phƣờng, xó. Cỏn bộ chuyờn trỏch về mụi trƣờng phải đƣợc đào tạo cơ bản về chuyờn mụn, nghiệp vụ, làm tham mƣu cho lónh đạo cỏc cấp trong việc xõy dựng đồng bộ chớnh sỏch, phỏp luật liờn quan đến mụi trƣờng, triển khai cỏc cỏc dự ỏn phục hồi, cải tạo mụi trƣờng bị ụ nhiễm, phỏt triển đụ thị, khu cụng nghiệp, làng nghề v.v... Thành lập cỏc đội thanh tra liờn ngành cấp tỉnh, thành, quận, huyện để tiến hành điều tra, xử lý, xử phạt nặng cỏc đơn vị, cỏ nhõn gõy ụ nhiễm mụi trƣờng.
3.2.3. Áp dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong bảo vệ mụi trƣờng:
Sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý mụi trƣờng đƣợc cho là cú biện phỏp hiệu quả cao do cỏc tỏc động tớch cực đối với mụi trƣờng đƣợc thực hiện một cỏch tự giỏc, khuyến khớch việc nghiờn cứu triển khai kỹ thuật, cụng nghệ sạch, tăng nguồn thu cho cụng tỏc bảo vệ mụi trƣờng. Một số cụng cụ kinh tế thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ:
- Thuế tài nguyờn: Là một khoản thu của Nhà nƣớc đối với cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn trong quỏ trỡnh sản xuất. Mục đớch hạn chế cỏc nhu cầu khụng cấp thiết trong sử dụng tài nguyờn; tạo nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nƣớc; hạn chế tổn thất tài nguyờn trong quỏ trỡnh khai thỏc, sử dụng. Thuế tài nguyờn bao gồm: Thuế sử dụng đất, nƣớc, thuế rừng, thuế khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản…Hoạt động càng gõy tổn thất nhiều tài nguyờn thỡ càng phải chịu thuế cao hơn. Việc xỏc định đỳng đắn phƣơng phỏp tớnh thuế sẽ gúp phần thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp đầu tƣ cụng nghệ, kỹ thuật và năng lực quản lý để giảm tổn thất tài nguyờn, đặc biệt là đối với tài nguyờn khụng tỏi tạo.
- Thu thuế, phớ cho việc sử dụng mụi trƣờng: Thuế, phớ mụi trƣờng nhằm hai mục đớch: Khuyến khớch và khiến ngƣời gõy ụ nhiễm giảm lƣợng chất ụ nhiễm thải ra mụi trƣờng thụng qua việc ỏp dụng cụng nghệ sản xuất thõn thiện với mụi trƣờng, sử dụng nhiờn liệu sạch, tiết kiệm nguyờn liệu …. do cỏc loại thuế, phớ này sẽ làm tăng chi phớ sản xuất, ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nhà sản xuất; đồng thời, thụng qua việc thu thuế, phớ ngõn sỏch nhà nƣớc cú thờm nguồn thu. Cú cỏc loại
thuế, phớ nhƣ: Thuế, phớ đỏnh vào nguồn ụ nhiễm; thuế, phớ đỏnh vào sản phẩm gõy ụ nhiễm; phớ đỏnh vào ngƣời sử dụng.
+ Thuế ụ nhiễm: Là loại thuế đỏnh vào cỏc doanh nghiệp đang phỏt thải chất ụ nhiễm, ý tƣởng về thuế ụ nhiễm do Pigou, một nhà kinh tế Anh đƣa ra vào năm 1920. Thực hiện theo nguyờn tắc “ngƣời gõy ụ nhiễm phải trả tiền”, do đú ngƣời gõy ra ụ nhiễm dự là ngƣời sản xuất hay tiờu dựng đều phải trả cho chi phớ mà họ gõy tỏc hại hơn là để xó hội phải gỏnh chịu. Thƣờng đƣợc sử dụng khỏ phổ biến tại cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển. Thuế ụ nhiễm sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp phải nội húa cỏc chi phớ tỏc hại do cỏc doanh nghiệp này thải ra bờn ngoài và hạn chế sự phỏt thải ụ nhiễm ở mức tối ƣu.
+ Phớ phỏt thải và phớ đỏnh vào sản phẩm: Là những loại phớ đỏnh vào chất thải ụ nhiễm ra mụi trƣờng và gõy tiếng ồn. Phớ phỏt thải liờn quan với số lƣợng và chất lƣợng của chất ụ nhiễm và chi phớ tỏc hại gõy cho mụi trƣờng. Phớ đỏnh vào sản phẩm thƣờng đƣợc ỏp dụng cho cỏc sản phẩm cú hại cho mụi trƣờng khi đƣợc sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất, tiờu thụ hay loại thải nú, thƣờng đỏnh vào loại và lƣợng nguyờn liệu đầu vào. Ngoài ra cũn cú phớ đỏnh vào sản phẩm đầu ra (sản lƣợng hoặc doanh thu), theo đú sản lƣợng hoặc doanh thu càng nhiều chứng tỏ hàng húa sản xuất nhiều, tiờu thụ nguyờn liệu nhiều, lƣợng phỏt thải nhiều nờn phải đúng phớ cao hơn. Cỏc loại phớ này làm tăng nguồn thu, kớch thớch cỏc cơ sở sản xuất giảm hoặc thay thế nguyờn liệu đầu vào thõn thiện hơn với mụi trƣờng.
- Kiểm soỏt phỏt thải chất ụ nhiễm bằng giấy phộp: Khuyến khớch ỏp dụng cỏc cơ chế chuyển nhƣợng, trao đổi quyền phỏt thải và trỏch nhiệm xử lý chất thải phự hợp với cơ chế thị trƣờng. Nguyờn lý cơ bản của thị trƣờng giấy phộp thải là việc đặt ra giới hạn tối đa về lƣợng khớ thải hoặc nƣớc thải nào đú ở mức thống nhất với chỉ tiờu mụi trƣờng tại một vựng hay một khu vực cụ thể. Một khi tổng lƣợng thải cho phộp thấp hơn lƣợng thải mà cỏc đơn vị hoạt động trong vựng muốn thải thỡ sẽ tạo nờn sự khan hiếm về quyền đƣợc thải và làm cho nú cú giỏ trị ở thị trƣờng. để thực hiện cụng cụ này, trƣớc hết phải xỏc định đƣợc định mức sử dụng mụi trƣờng chấp nhận đƣợc để phỏt hành giấy phộp. Sau khi quy định mức thải tối đa, cú thể phỏt giấy phộp cho cỏc doanh nghiệp dựa vào đặc điểm của từng doanh nghiệp. Khi đú cỏc doanh nghiệp đƣợc tự do mua bỏn số giấy phộp đú theo nhu cầu
thải cỏc loại chất thải. Cụng cụ này thớch hợp cho việc ỏp dụng khi chất ụ nhiễm cần kiểm soỏt thải ra từ nhiều nguồn khỏc nhau nhƣng gõy tỏc động mụi trƣờng tƣơng tự nhƣ nhau, cú sự chờnh lệch lớn trong chi phớ giảm thải của cỏc doanh nghiệp, số lƣợng doanh nghiệp tham gia thị trƣờng với tƣ cỏch là ngƣời mua và ngƣời bỏn giấy phộp phải tƣơng đối lớn để tạo ra đƣợc một thị trƣờng mang tớnh cạnh tranh.
- Cỏc hệ thống đặt cọc – hoàn trả: Đƣợc sử dụng trong hoạt động bảo vệ mụi trƣờng bằng cỏch quy định cỏc đối tƣợng tiờu dựng cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng phải trả thờm một khoản tiền khi mua hàng, nhằm đảm bảo cam kết sau khi tiờu dựng sẽ đem sản phẩm đú hoặc một phần cũn lại trả cho cỏc đơn vị thu gom phế thải và nhận lại khoản tiền đặt cọc.
- Dỏn nhón sinh thỏi cho cỏc sản phẩm: Nhón sinh thỏi là một danh hiệu của Nhà nƣớc cấp cho cỏc sản phẩm khụng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng trong quỏ trỡnh sản xuất hoặc sử dụng sản phẩm. Đõy là một cơ chế khuyến khớch sản xuất và sử dụng cỏc sản phẩm, hàng húa thõn thiện với mụi trƣờng. Cỏc sản phẩm này thƣờng cú