IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.
a. Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.
B ớc 1: ớc 1: - Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112. - GV nói: Quan sát hình 1 ( ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?
- GV nói: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu.
B ớc 2: ớc 2:
- GV tổ chức cho hs quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa
- Hát. - Hs trả lời:
- Nhờ có ánh sáng và nhiệt của mặt trời mà cây cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh.
- Hs nêu.
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát hình 1 trang 112.
- Hs trả lời: Hình cầu ( hình tròn, quả bóng ).
- Hs lắng nghe. - Hs quan sát.
cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - GV chỉ cho hs biết vị trí nớc VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn. * GVKL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu. b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. B ớc 1: - GV chia nhóm. B ớc 2:
- Y/c hs trong nhóm chỉ cho nhau nghe.
B ớc 3: ớc 3:
- GV gọi đại diện lên chỉ quả địa cầu theo y/c của gv.
- GV cho hs nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu và giới thiệu sơ lợc về sự thể hiện màu sắc.
* GVKL: Quả địa cầu giúp ta
hình dung đợc hình dạng, độ
- Hs trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- Hs chỉ nói cho nhau nghe: cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu. - Hs đặt quả địa cầu trên bàn và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
- Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu. - Hs lắng nghe và quan sát để thấy rằng bề mặt trái đất không bằng phẳng.
nghiêng và bề mặt trái đất.