Tình hình rủi ro trong thanh toán TDCT

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam (Trang 31)

- Chi dịch vụ ngân hàng Chi khác

2.2.2.2Tình hình rủi ro trong thanh toán TDCT

b. Hoạt động thanh toán nhập khẩu

2.2.2.2Tình hình rủi ro trong thanh toán TDCT

Rủi ro trong thanh toán TDCT của các NHTM VN đợc biểu hiện qua các nội dung chủ yếu nh tồn đọng vốn trong thanh toán, kéo dài thời hạn thanh toán, thanh toán trả chậm, nợ quá hạn, mất vốn …Những rủi ro này cũng đợc thể hiện trên tất cả các nội dung hoạt động của thanh toán TDCT nh- : rủi ro trong khâu phát hành L/C, rủi ro trong khâu thông báo L/C, rủi ro trong khâu đòi tiền cũng nh khi trả tiền. Nếu chỉ nhìn vào những con số là kim ngạch và tỷ trọng thanh toán L/C thì cha thấy hết những vấn đề phát sinh từ phơng thức này. Rủi ro xảy ra phụ thuộc vào nhiêu yếu tố, bao hàm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn trong thanh toán L/C tại SGD và toàn ngành

SGD 1,6% 1,3% 0,8%

Toàn ngành 2,3% 2% 1,8%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TTQT của SGD NHNT Việt Nam)

Nợ quá hạn trong thánh toán L/C có xu hớng giảm dần qua các năm. Tỷ lệ nợ qúa hạn của SGD trong giai đoạn 2006 - 2008 đều trong hạn mức cho phép và thấp hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn toàn ngành. Qua đó cho thấy SGD thực hiện tốt việc chấn chỉnh công tác bảo lãnh mở L/C nhập hàng trả chậm, tập trung thu nợ cũ, hạn chế mở L/C trả chậm… từ đó giảm số d L/C cha thanh toán. Cũng trong thời gian đó, SGD đã có rất nhiều cố gắng trong việc giải quyết dứt điểm số nợ tồn đọng với nớc ngoài, làm sạch bảng cân đối kế toán. Đây là một bớc đi tất yếu trong quá trình tái cơ cấu và nâng cao vị thế cũng nh hình ảnh của mình trên trờng quốc tế.

Biểu đồ 2.9: Nợ quá hạn trong TTQT bằng L/C so với toàn ngành

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TTQT của SGD NHNT Việt Nam)

Năm 2007 và 2008 tỷ lệ nợ quá hạn có xu hớng giảm với biên độ khá lớn, đó là do ngân hàng đã thực hiện chấn chỉnh công tác bảo lãnh mở L/C nhập, tập trung thu nợ cũ, hạn chế L/c trả chậm.

Nh vậy nợ quá hạn trong thanh toán L/C qua ngân hàng đang có xu h- ớng giảm. Tuy nhiên với tỷ lệ nơ quá hạn năm 2008 toàn ngành là 1,8 % thì vẫn đang là mối đe dọa lớn đối với hoạt động của toàn ngành ngân hàng. Vì vậy bản thân ngân hàng TMCP Ngoại thơng cần tích cực hơn nữa để tỷ lệ nợ quá hạn L/C thấp hơn, góp phần làm trong sạch nguồn vốn của ngân hàng.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam (Trang 31)