Bảng 4.6: Lượng trụ mầm rơi theo vùng trong năm 2005 và 2006
Tổng lượng trụ mầm rơi trung bình/năm trong hai năm 2005 và 2006 là 446.481 trụ mầm/ha/năm của Đước ở Cần Giờ. Trong đĩ vùng 1 (ở Khu vực An Nghĩa) thì lượng trụ mầm rơi trung bình là 420.555 ± 49.413 trụ
mầm/năm/ha, vùng 2 ở phía giữa khu rừng phịng hộ (Khu vực Dần xây) là 373.889 ± 35.295 trụ mầm/năm/ha, vùng 3 (ở Khu vực Lâm viên) thuộc tiểu khu 22 là 545.000 ± 134.121 trụ mầm/năm/ha. Vùng 3 cĩ lượng trụ
mầm rơi nhiều nhất so với vùng 1 và vùng 2. Khơng cĩ sự khác biệt giữa trị
Năm Vùng 1 (Trmầm/ha) ụ Vùng 2 (Trmầm/ha) ụ Vùng 3 (Trmầm/ha) ụ Trung bình (Trmầm/ha) ụ 2005 416.667 376.667 534.444 442.593 ± 106.565 2006 424.444 371.111 555.556 450.370 ± 123.317 TB 420.555 ± 49.413 373.889 ± 35.295 545.000 ± 134.121 446.481 ± 83.3381 Ơ N cây/ha D1,3 (cm) Dtán (m) 1 2.200 11,84 2,32 2 1.300 15,45 3,26 3 2.700 12,90 2,00 4 3.500 10,43 2,04 5 2.800 11,12 2,17 6 2.800 11,78 2,11 7 2.400 10,87 2,13 8 2.900 8,85 1,96 9 2.100 10,58 2,46
số trụ mầm rơi trung bình trong hai năm nghiên cứu 2005 và 2006 ở mức 95% với p = 0,83 > 0,05.
Tổng lượng trụ mầm rơi giữa các vùng cĩ khác nhau rất cĩ ý nghĩa với p = 0,005 (F = 176,04). Vùng 3 cĩ tổng lượng rơi cao nhất 545.000 trụ
mầm khác với 2 vùng 1 và 2. Lượng trụ mầm rơi ở vùng 1 và vùng 2 khác nhau khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Vùng 3 cĩ trụ mầm cao hơn các vùng khác là do rừng gần biển cĩ giĩ mạnh nên lượng trụ mầm rơi nhiều hơn.
4.2.3. Trụ mầm rơi theo tháng trong năm và vùng
Trụ mầm ở Cần Giờ rơi trung bình trong hai năm 2005 và 2006 là 37.207 trụ mầm/ha/tháng trong đĩ vùng 1 là 35.046 trụ mầm/ha/tháng, vùng 2 là 31.158 trụ mầm/ha/tháng và vùng 3 là 45.417 trụ mầm/ha/tháng. Lượng trụ mầm rơi được thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7: Lượng trụ mầm Đước rơi trung bình theo tháng/năm/vùng
Năm Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3
2005 34.722 ± 16.331 31.389 ± 18.286 44.537 ± 23.115 2006 35.370 ± 15.791 30.926 ± 18.068 46.296 ± 23.527
Đồ thị 4.3: Lượng trụ mầm rơi trung bình theo vùng trong 2005 - 2006 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 Tr ụ m ầ m Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 2005 2006
Lượng rơi ở các vùng khác nhau cĩ ý nghĩa với p = 0,0009. Lượng trụ mầm rơi theo tháng các vùng khác biệt cĩ ý nghĩa với p < 0,0001, vùng 3 khác biệt với vùng 1 và 2. Do vùng 3 nằm gần biển, giĩ mạnh nên lượng trụ mầm rơi nhiều hơn. Lượng trụ mầm của vùng 1 rơi chiếm 68,6% và vùng 2 là 77,16% so với vùng 3.
Bảng 4.8: Lượng trụ mầm rơi theo tháng trong năm
Lượng trụ mầm rơi quanh năm, trong đĩ tháng 7 cĩ lượng rơi cao nhất trong năm là 85.926 trụ mầm/ha/tháng và thấp nhất là tháng 3 với 7.037 trụ mầm/ha/tháng. Lượng trụ mầm rơi tăng dần khi mùa mưa đến trong tháng 5, tháng 6 cĩ lượng trụ mầm rơi là 42.037 trụ mầm/ha/tháng và
đạt cực đại vào tháng 7, sau đĩ giảm dần vào các tháng sau.
Lượng trụ mầm rơi cao tập trung vào tháng 7 - 10, đây cũng chính là những tháng cĩ lượng mưa cao trong năm (Đồ thị 4.4), điều này cũng phù hợp với nhận định của Duke và cs (1984) đã nghiên cứu thời gian ra hoa của cây rừng ngập mặn ở Úc cho thấy: hầu hết các lồi cây ngập mặn ra hoa vào mùa hè khơ trước mùa mưa và trái rụng trong những tháng cĩ
Tháng Trụ mầm/ha/tháng 1 17.408 2 10.556 3 7.037 4 15.000 5 18.333 6 42.037 7 85.926 8 73.519 9 68.704 10 63.518 11 25.926 12 18.519
lượng mưa đạt đỉnh cao. Jitt Kongsangchai (1988) nghiên cứu tại các tỉnh
ở miền nam Thái Lan cũng cĩ cùng nhận định trên.
Qua phân tích phương sai (ANOVA) cho thấy tháng 7 và 8 cĩ lượng trụ mầm rơi nhiều nhất và khơng khác nhau về mặt thống kê, trong khi đĩ tháng 7 khác với các tháng khác trong năm. Tháng 8, 9 và 10 khác nhau khơng cĩ ý nghĩa ở mức 95%. Như thế trụ mầm rơi tập trung từ tháng 7-10 và đây chính là thời vụ thu hoạch trụ mầm Đước tại Cần Giờ. Số lượng trụ
mầm rơi từ tháng 7 – 10 chiếm 65,33 % tổng lượng trụ mầm rơi trong năm. (Phụ lục )
4.2.4. Trụ mầm rơi theo tháng trong năm và vị trí
Lượng trụ mầm rơi ở phía trong rừng là 12.523 trụ mầm/tháng/ha và ngồi bờ sơng trung bình là 23.500 trụ mầm/tháng/ha, như thế lượng rơi trong rừng chỉ chiếm 53,29 % so với ngồi bìa rừng. Qua phân tích Anova cho thấy cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa về lượng trụ mầm rơi giữa phía ngồi bờ sơng và trong rừng với p < 0,001.
4.2.5. Chất lượng trụ mầm rơi
Tỉ lệ trụ mầm đạt tiêu chuẩn đã đề ra khi trồng rừng chiếm 55,58 % tổng lượng trụ mầm rơi trong năm. Tỉ lệ lượng trụ mầm rơi đạt tiêu chuẩn trồng rừng ở các vùng và vị trí ở trong và ngồi bìa rừng khơng cĩ sự khác biệt nhau về mặt thống kê. Tổng lượng trụ mầm rơi trung bình trên ha là 446.481, với chất lượng đạt là 55,58 % thì cĩ thể cung cấp 248.154 trụ
mầm để trồng rừng. Nếu trồng với mật độ 10.000 cây/ha thì cung cấp cho khoảng 24,8 ha. Thời vụ trồng rừng thường tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 7 – 10 hàng năm. Trong các tháng 7 – 10 thì lượng trụ mầm rơi chiếm 63,33 % tổng số trụ mầm rơi trong năm là 291.667 trụ mầm. Như
thế trong 4 tháng trên 1 ha rừng cĩ thể cung cấp 162.108 trụ mầm đạt tiêu chuẩn trồng rừng và sẽ cung cấp trụ mầm đủ để trồng 16,2 ha.
Trong các tháng mùa khơ số lượng trụ mầm rơi ít nhưng cĩ chất lượng cao, ngược lại trong những tháng mùa mưa là những tháng 7, 8, 9, 10 thì lượng trụ mầm rơi nhiều nhưng tỉ lệ trụ mầm đạt chất lượng lại thấp so với các tháng khác chỉ chiếm từ 66 % – 70 % tổng số lượng trụ mầm rơi.
Tổng lượng rơi đạt tiêu chuẩn khơng khác nhau giữa các vùng nhưng khác nhau theo vị trí ở ngồi bìa rừng và trong rừng với F = 23,28 (p < 0,001). Lượng trụ mầm đạt tiêu chuẩn rụng ở bìa rừng gần gấp đơi trong rừng.
Barry Clough và cs (2000) đã tính tốn lượng trụ mầm rơi ở các tuổi 6, 9, 10, 12, 21, và 36 tại Cà Mau cho thấy vào tuổi 21 và 36 là cĩ lượng trụ
mầm rơi đáng kể là 397.000 và 680.000 trụ mầm/ha/năm, như thế 1 ha rừng
ở tuổi 21 sẽ cung cấp giống để trồng cho 40 ha và rừng 36 tuổi cung cấp giống để trồng 68 ha, trong khi tính tốn tác giả đã khơng tính tốn đến tiêu chuẩn chất lượng trụ mầm khi trồng rừng nên số liệu cĩ cao hơn thực tế.