Bảo quản Đưng (Rhizophora mucronata )

Một phần của tài liệu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo quản trụ mầm của một số loài cây rừng ngập mặn trong khu dự trữ sinh quyền cần giờ (Trang 58)

Cũng như ba lồi Đước, Dà vơi và Dà quánh, Đưng cũng được bảo quản theo 5 nghiệm thức là bảo quản trên sàn đất, phủ cát được tưới nước hàng ngày, dưới bĩng cây và trong túi nhựa cĩ nước triều ngập hàng ngày và trong nhà lá che kín cĩ nước ngập theo thủy triều.

Graphical ANOVA for TLSong

-80 -50 -20 10 40 70 100 Residuals Ngay 166 P = 0.0000 181 151 136121 10575 6090 45 3015 NT 51 2 3 4 P = 0.0077

Bảo quản trụ mầm Đưng trong thời gian là 181 ngày cho thấy tỉ lệ sống trung bình là 37,42 %. Qua phân tích phương sai cho thấy tỉ lệ sống của trụ mầm cĩ khác biệt giữa các cách và thời gian bảo quản ở mức 95 % với p < 0,05. (Đồ thị

4.14).

52

Nghiệm thức bảo quản dưới bĩng cây và trong túi nylon là tốt nhất và khác nhau khơng ý nghĩa, cịn các cách bảo quản trên sàn đất, phủ cát và trong nhà lá (nghiệm thức 1, 2 và 5) thì khác nhau khơng ý nghĩa.

Tỉ lệ sống của trụ mầm theo thời gian bảo quản khác nhau rất cĩ ý nghĩa ở

mức 99 % với p < 0,01. Trong 45 ngày đầu thì tỉ lệ sống khơng thay đổi biến động từ 63 -78 %, khơng cĩ sụ khác nhau về tỉ lệ sống từ 15, 30 và 45 ngày.

Thời gian từ 45 ngày đến 105 ngày khơng khác nhau ở mức 95 % LSD. Như vậy tỉ lệ sống của trụ mầm bảo quản trong 45 ngày đầu là tốt và cĩ thể kéo dài đến 105 ngày đối với Đưng.

1 2 3 4 5

Means and 95.0 Percent LSD Intervals

NT 20 30 40 50 60 70 TL S on g

53

Nhận định: Qua nghiên cứu 5 cách bảo quản lồi cây Đước cho thấy cĩ thể sử

dụng 5 phương pháp bảo quản vì giữa các nghiệm thức bảo quản khác nhau khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Thời gian bảo quản trụ mầm Đước là khoảng 30 ngày là tốt nhưng khơng quá 45 ngày.

15 30 45 60 75 90 105 121 136 151 166 181 Means and 95.0 Percent LSD Intervals

Ngay -20 0 20 40 60 80 100 TLSong

Đồ thị 4.15: Trung bình tỉ lệ sống của Đưng theo ngày theo LSD

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 15 30 45 60 75 90 105 121 136 151 166 181 Ngày T l s ng ( % ) Dà quánh Đưng Dà vơi Đước

54

- Đối với Dà vơi thì cách bảo quản tốt nhất là để trụ mầm trong nhà lá kín nhưng cĩ nước triều ngập hàng ngày là tốt nhất kế đến là cách bảo quản bằng cách phủ

bên trên một lớp cát cĩ tưới nước hàng ngày. Thời gian bảo quản cho Dà vơi là 10 – 30 ngày nhưng khơng quá 50 ngày.

- Đối với Dà quánh thì tỉ lệ sống giảm nhanh trong thời gian ngắn nên cĩ thể chọn các phương pháp bảo quản vì khơng cĩ sự khác biệt về mặt thống kê giữa các phương pháp bảo quản. Thời gian bảo quản cho Dà quánh là khơng vượt quá 30 ngày.

- Đối với trụ mầm Đưng thì sử dụng phương pháp bảo quản trong túi nhựa hoặc dưới bĩng cây nơi cĩ nước triều ra vào hàng ngày. Thời gian bảo quản tốt nhất đối với Đưng là 45 ngày đầu nhưng khơng kéo dài quá 105 ngày.

55

4.7. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TẠM THỜI THU HÁI VÀ BẢO QUẢN TRỤ MẦM CÂY ĐƯỚC ĐƠI, ĐƯNG, DÀ VƠI, DÀ QUÁNH.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài đề xuất biện pháp kỹ thuật thu hái và bảo quản trụ mầm của 4 lồi cây là Đước đơi, Đưng, Dà vơi, Dà quánh.

1. Cách và thời gian thu hái trụ mầm Đước đơi 1.1. Thu hái trụ mầm Đước đơi

- Để cơng tác trồng rừng đạt được hiệu qủa cao, khi thu hái các trụ mầm của Đước cần thu hái trên cây hay lượm dưới sàn rừng.

+ Thu hái trên cây: Dùng dây cĩ buộc mĩc sắt tung lên càn cây và rung để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các trụ mầm đã chín rớt xuống sàn rừng, dùng tấm nhựa hoặc vải để hứng. + Thu lượm dưới sàn rừng: Chọn những khu rừng cĩ sức sinh trưởng tốt, cây thẳng, tán rộng … để thu lượm các trụ mầm đã chín và rụng trên sàn rừng. Tiêu chuẩn trụ mầm của Đước thu lượm để trồng rừng (theo Dự án WB) như sau:

- Trụ mầm phải rụng tự nhiên từ cây bố mẹ và vỏ cĩ màu xanh xám/đen (Trụ mầm màu xanh cịn đang ở trên cây thì khơng phù hợp bởi vì chúng chưa đủ độ chín).

- Trụ mầm phải cịn sống, khơng bị khơ, khơng gãy dập. - Trụ mầm phải thẳng khơng cong queo.

- Độ dài của trụ mầm phải đạt ít nhất 21 cm trở lên. - Đường kính trụ mầm ít nhất từ 1cm trở lên

- Lá mầm của trụ mầm chưa phát triển

- Ngọn của trụ mầm, đầu lá mầm phải cịn nguyên vẹn.

- Trụ mầm khơng bị sâu bệnh, cơn trùng cắn phá hay bịđục thân.

- Khơng cĩ các tổn thương, hư hỏng cĩ thể nhìn thấy được tại bất kỳ phần nào của trụ mầm.

56

Thời gian trụ mầm Đước rơi từ tháng 5 – 12, lượng trụ mầm rơi nhiều nhất từ tháng 7 – 9 trong đĩ tháng 7 cĩ sản lượng cao nhất trong năm. Thời gian thu hái trụ mầm tốt nhất để trồng rừng là từ tháng 7-10. Nên thu lượm trụ mầm ở bìa rừng thì chất lượng sẽ tốt hơn các trụ mầm ở trong rừng sâu.

1.3. Trọng lượng trụ mầm của 4 lồi cây: Đước, Đưng, Dà quánh, Dà vơi.

- Trọng lượng 1.000 trụ mầm của Đướcbiến động từ 21.010 – 21.845 g/1.000 trụ mầm. Cĩ 42 – 48 trụ mầm Đước/kg. - Trọng lượng 1.000 trụ mầm của Đưngbiến động từ 83.905 - 90.308g/1.000 trụ mầm, 11 – 13 trụ mầm Đưng/kg. - Trọng lượng 1.000 trụ mầm của Dà quánh biến động từ 2.105 – 2.285 g/1.000 trụ mầm, cĩ 438 – 475 trụ mầm Dà quánh/kg. - Trọng lượng 1.000 trụ mầm của Dà vơi biến động từ 6.869 – 7.284g/1.000 trụ mầm, 137 – 146 trụ mầm Dà vơi/kg.

2. Phương pháp và thời gian bảo quản

Cĩ 5 phương pháp được sử dụng để bảo quản trụ mầm của 4 lồi cây ngập mặn như sau:

ƒ Cách bảo quản 1: Bảo quản trụ mầm trên sàn đất trong nhà, cĩ mái che.

Đặt các trụ mầm trên sàn đất một lớp dày khơng quá 10 cm, hàng ngày dùng gàu để tưới vào buổi sáng.

ƒ Cách bảo quản 2: Trên sàn đất trong nhà lưới phủ một lớp cát: Đặt các trụ mầm lên trên sàn đất và phủ kín lên trên một lớp cát dày khoảng 10 cm, hàng ngày tưới nước 1 lần.

ƒ Cách bảo quản 3: Nổi trên mặt nước: Các trụ mầm đặt trên mặt đất nơi cĩ thủy triều lên xuống hàng ngày để làm cho trụ mầm tươi, chung quanh cĩ lưới che quanh để cho trụ mầm khơng bị nước triều cuốn trơi đi thường chọn nơi dưới bĩng cây mát cĩ nước triều lưu thơng hàng ngày.

57

khoảng 50 kg) cĩ đục nhiều lỗ nhỏ để cho nước cĩ thể trao đổi vào bao, trụ mầm bỏ vào trong túi và đặt ở dưới bĩng cây nơi nước lưu thơng và ngập triều hàng ngày.

ƒ Cách bảo quản 5: Nổi trên mặt nước, trong nhà lá che chung quanh: Các trụ mầm bỏ trong nhà lá che kín khơng cho ánh sáng vào, nơi cĩ nước triều hàng ngày lên xuống.

- Bảo quản trụ mầm Đước: Cĩ thể sử dụng 1 trong 5 phương pháp trên để bảo quản trụ mầm Đước. Bảo quản trong 15 ngày thì tỉ lệ sống cao nhưng khơng quá 45 ngày.

- Bảo quản trụ mầm Đưng: Bảo quản trụ mầm Đưng dưới bĩng cây hay đặt trong túi nylon cĩ đục lỗ và cĩ nước triều lên xuống hàng ngày làm cho cây cĩ tỉ

lệ sống cao. Thời gian bảo quản tốt là trong 45 ngày nhưng cĩ thể kéo dài thời gian nhưng khơng quá 105 ngày.

- Bảo quản trụ mầm Dà vơi: Dùng cách bảo quản để trụ mầm trong nhà lá hay

đặt trụ mầm trên sàn đất và che phủ một lớp cát dày 10 – 20 cm và tưới nước hàng ngày để cho trụ mầm cĩ tỉ lệ sống cao. Thời gian bảo quản trụ mầm Dà vơi tốt nhất trong vịng 20 ngày đầu nhưng khơng quá 60 ngày.

- Bảo quản trụ mầm Dà quánh: Cĩ thể sử dụng 1 trong 5 cách bảo quản trên để

bảo quản trụ mầm Dà quánh. Đây là lồi cĩ tỉ lệ sống thấp do đĩ khi thu hái nên trồng ngay, càng sớm càng tốt. Thời gian bảo quản tốt là 15 ngày nhưng khơng vượt quá 30 ngày.

58

Chương 5 KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài đã thực hiện và cĩ một kết luận như sau:

1. Thơng tin về trụ mầm: trọng lượng trụ mầm, chiều dài trụ mầm và đường kính của trụ mầm, trọng tâm của trụ mầm và xây dựng các phương trình tương quan giữa trọng lượng trụ mầm với đường kính, chiều cao của 4 lồi cây Đước (Rhizophora apiculata), Đưng (Rhizophora mucronata), Dà vơi (Ceriops tagal) và Dà quánh (Ceriops decandra).

2. Lượng trụ mầm rơi là 446.481 trụ mầm/ha/năm của Đước ở Cần Giờ. Trong đĩ vùng 1 (ở Khu vực An Nghĩa) thì lượng trụ mầm rơi trung bình là 420.555 ± 49.413 trụ mầm/năm/ha, vùng 2 ở phía giữa khu rừng phịng hộ (Khu vực Dần xây) là 373.889 ± 35.295 trụ mầm/năm/ha, vùng 3 (ở Khu vực Lâm viên) thuộc tiểu khu 22 là 545.000 ± 134.121 trụ mầm/năm/ha. Tổng lượng rơi các vùng khác nhau cĩ ý nghĩa 95%, vùng 3 gần biển nên cĩ lượng trụ mầm rơi nhiều nhất.

Mùa khơ trụ mầm rơi ít hơn mùa mưa. Tháng 7 và 8 cĩ lượng trụ mầm rơi cao nhất và thấp nhất vào tháng 3 trong năm. Trụ mầm đạt chất lượng rơi cao nhất vào tháng 7, 8, 9 trong năm.

- Lượng trụ mầm rơi ở bìa rừng cao gần gấp đơi lượng trụ mầm rơi trong rừng. - Tỉ lệ trụ mầm đạt chất lượng trung bình là 55,58 % trên tổng số lượng trụ mầm rơi trong năm. Một hécta rừng cĩ thể cung cấp trụ mầm để trồng 16,2 ha.

3. Phương pháp thu hái (trên cây, trên sàn rừng, trên mặt nước).

- Việc thu hái trụ mầm trên sàn rừng là tốt hơn cách thu hái trên cây và trên mặt nước. Thu hái trên sàn rừng dễ dàng và ít tốn kém nhưng tỉ lệ sống lại cao và sinh trưởng chiều cao của cây sau1 năm cũng cao hơn.

- Sau khi trồng 1 năm thì tỉ lệ sống các cây thu trái ở trụ mầm ở trên cây và trên sàn rừng là giống nhau, tỉ lệ sống của cây cĩ nguồn giống thu từ mặt nước thì thấp

59

hơn cách thu trên cây và trên sàn rừng.

- Chiều cao của cây mà trụ mầm thu từ sàn rừng cĩ chiều cao cao hơn hai cách thu là trên mặt nước và trên cây.

4. Tỉ lệ sống ở các phần khác nhau của trụ mầm

- Đối với lồi cây Đước thì khơng thể tận dụng các phần gãy của trụ mầm để trồng rừng do khả năng nảy chồi thấp và tỉ lệ chết cao.

- Tỉ lệ nảy chồi ở các vị trí bẻ gãy khác nhau của trụ mầm đã giúp chúng ta cĩ thể

nhận định được việc tận dụng trụ mầm Đưng bị gãy. Để tận dụng trụ mầm gãy trong việc trồng rừng nhưng cây vẫn sống, ra chồi mới và sinh trưởng bình thường, nhìn chung thì những trụ mầm đem trồng cĩ chiều dài trụ mầm càng dài thì tỉ lệ sống càng cao.

- Vị trí gãy của trái cĩ ảnh hưởng đến sự ra chồi của cây Đưng. Số lượng chồi nhiều nhất trên một cây là ở vị trí 1/3 gốc. Điều này giúp chúng ta cĩ thể điều khiển số lượng chồi cĩ trên cây theo cách bẻ trái ở các mức độ khác nhau, trong kinh doanh gỗ củi cĩ thể điều chỉnh chồi/gốc để tạo ra thân phụ và tiến hành tỉa thân phụ nhiều lần.

Cĩ thể tận dụng những trụ mầm bị gãy để trồng nhưng chiều dài trụ mầm phải dài hơn chiều dài 1/2 trái bình thường nghĩa là phần trụ mầm đem trồng càng dài thì tỉ lệ sống cao và số chồi mọc càng nhiều.

5. Nghiên cứu các phương pháp bảo quản trụ mầm của 4 lồi cây rừng ngập mặn là Đước, Dà vơi, Dà quánh và Đưng cho thấy:

- Lồi cây Đước cĩ thể áp dụng 5 cách bảo quản trụ mầm nhưng bảo quản khơng quá 45 ngày.

- Đối với Dà vơi bảo quản trong nhà lá kín cĩ nước triều ngập hàng ngày là tốt nhất, kế đến là cách bảo quản bằng cách phủ cát cĩ tưới nước mỗi ngày. Thời gian bảo quản trụ mầm Dà vơi là khơng quá 60 ngày.

60

30 ngày.

- Dùng cách bảo quản trong túi nhựa và dưới báong cây cĩ nước triều ngập hàng ngày cho trụ mầm Đưng, thời gian bảo quản của trụ mầm Đưng lâu hơn 3 lồi kia nhưng thời gian bảo quản khơng quá 105 ngày.

61

TÀI LIU THAM KHO

TIẾNG VIỆT

- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2000), Kế hoạch hành động quản lý tài chính, Dự án bảo vệ và phát triển những vùng đất ngập nước ven biển miền Nam Việt Nam, 85 tr.

- Cơng ty Giống và Phục vụ trồng rừng (1996), Kỹ thuật giống cây rừng – Tài liệu bồi dưỡng, Dự án Tuyển chọn rừng tự nhiên – rừng trồng làm rừng giống, Kỹ

thuật sản xuất hạt giống cây rừng, 17 tr.

- Đặng Cơng Bửu (2005), Đặc điểm sinh trưởng và biện pháp kỹ thuật gay trồng rừng các lồi Dà vơi, Vẹt tách, Su Mekong và Mấm trắng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng kỹ thuật rừng ngập Minh Hải, Nhà xuất bản Phương Đơng, tr 33-70. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lê Hữu Đức (1973), Gĩp phần vào việc nghiên cứu tái tạo Rừng Sát miền Đơng Nam phần, Luận trình tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Lâm, Trường Cao Đẳng Thủy Lâm, tr. 26-30.

- Phan Nguyên Hồng – Mai Sĩ Tuấn (1981), Một sốđặc điểm sinh học của các lồi trong chi Mấm (Avicennia L.) ở Việt Nam và giá trị của chúng trong nền kinh tế,

Tạp chí Sinh vật học 3(2): 1-5, Viện Khoa học Việt Nam.

- Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gien cây rừng, Viện KHLN Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 104 tr.

- Okawa Satosi, Hatori Sinji và Kogo Motohiko (1996), Nghiên cứu điều kiện tốt nhất để bảo quản giống cây bần chua (Sonneratia caseolaris) Hội thảo Quốc gia về Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuơi trồng hải sản ven biển Việt Nam, Huế 31/10 – 02/11/1996, ACTMANG và Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Mơi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 85-88.

62

Xí nghiệp giống Lâm nghiệp vùng Nam bộ, 6 tr.

- Nguyễn Văn Thơn và Lâm Bỉnh Lợi (1972), Rừng ngập nước Việt Nam, Viện Khảo cứu Nơng nghiệp Sài Gịn, tr 25-110.

- Lê Thị Trễ (1996), Một số nhận xét sơ bộ về kê71t quả theo dõi hiện tượng học của lồi Đước đơi (Rhizophora apiculata) ở Lâm Viên cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh,

Hội thảo Quốc gia về Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuơi trồng hải sản ven biển Việt Nam, Huế 31/10 – 02/11/1996, ACTMANG và Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Mơi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 188-191.

- Vũ Anh Tuấn, Barry Clough và Cs. Sổ tay thực hành kỹ thuật nuơi tơm - Rừng kết hợp, Tài liệu dành cho ngư dân, Dự án FIS/94/12 “Các mơ hình nuơi tơm kết hợp rừng ngập mặn ởđồng bằng sơng Cửu Long” ACIAR và Bộ Thủy sản.

TIẾNG NƯỚC NGỒI

- Carter E. J (1987), From seed to trial establishment, A handbook giving practical

Một phần của tài liệu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo quản trụ mầm của một số loài cây rừng ngập mặn trong khu dự trữ sinh quyền cần giờ (Trang 58)