V ice Ilin nli lạp AP IA là do những nguyCii nhan SHU (Ifly:
N\KI 1XASEAN
Mười tuyên bố chính sách bốn điểm mói của Việt Nam đối với ĐNA đã nhấn mạnh: ”Việt N a m chú trương tăng cường hợp tác nhiêu mặt với tửng nước láng giềng cũng n h ư với Hiệp hội các nước Đ N A với tư cách là một t ổ chức khu vực, sẵn sàng gia nhập A S E A N vào một tliời điểm thích hợp..."
Tháng 4.1994, Chủ tịch Lê Đức Anh tuyên bố tại ỉndonesia:”C/'//?g với sự h ỗ trợ tích cực của ASEAN , Việt N am (íanẹ xúc tiến các câng việc chuẩn bị thiết thực đ ể sớm trỏ thành /hành viên đầy đủ cửa A S E A N
Những tuyên bố Irên cho thấy thiện chí của Việt Nam trong việc gia nhập ASEAN, cùng các nước ASEAN phấn dấu xAy dựng ĐN A thành khu vực hoà bình, ổn định, hựp lác và pluíi uión, Các mrức ASEAN đáp lại mội cách lích cực và thuận lợi quan điểm này, cho rằng sự khác biệt về hộ lư tưởng và chế độ chính trị không còn là Irở ngại chính Irong mối quan hệ giữa Việl Nam với các nước ASEAN.
Tháng 7,1994, Hội nghị các ngoại trưởng ASEAN tại Bangkok khẳng định sẵn sàng chấp nhận Việt Nam là thành viên của ASEAN. Cũng trong dịp này, Việt Nam tham dự phiên họp đẩu tiên của ARF tại Bangkok.
Tháng 7.1994 tại Bangkok, ngoại trưởng Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm nhận xét: “Chỉ trong 6 tháng đđu năm, trung bình mỗi tháng có 2 chuyến viếng thăm của các nhà lãnh dạo cao cấp nhất của các nước ASEAN và Việt Nam ở thủ đô của nhau. Đây là điều chưa từng có trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam và các nước AS EA N ” .
Ngày 17.10.1994, Việt Nam gửi thư cho Chủ tịch Uỷ ban thường trực ASEAN (khi dó là ngoại tnrớng Bruníìy) chính thức trình bày nguyện vọng gia nhập ASEAN.
Tháng 1.1995, chuyến thăm của Tổng Ihư ký và các quan chức cao cấp ASEAN lại Việl Nam dã tháo luận vấn đề làm thế nào cho Việt Nam quen với các hoạt dộng của ASEAN. Những công việc chuẩn bị gia nhập ASEAN được triển khai rộng rãi và khẩn trương.
- Tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư.
Về buôn bán hai chiều trong khoảng thời gian 1992-1995, tốc độ tăng trung bình mỗi năm lên 26,8%, trong đó Singapore là bạn hàng sớm nliấl và lớn nhất với Việt Nam, rồi đến Thai Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin. Việt Nam xuấl khẩu nguyên liệu thô, hàng sơ chế hoặc mặt hàng c hế biến sử dụng lao động thủ công (gạo, dầu thô, than, cao su) và nhập từ các nước ASEAN, nguyên liệu, thiết bị và sản phẩm cổng nghiệp (phân bón hoá học, xăng dẩu, xe gắn máy, săm lốp ô tô...).
Tuy nhiên, khối lượng buôn bán của ASEAN với Việt Nam chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch ngoại thương của ASEAN.
Về đẩu tư của ASEAN vào Việt Nam, số dự án và vốn tăng rất nhanh, chủ yếu là các ngành chiu khí, sán xuất hàng tiêu dùng (hàng dệt, dồ da), hàng mỹ nghệ, c hế biến nông san, lắp ráp, du lịch, khách sạn, ngân hàng.
Bảng 1
KIM N G Ạ C H T H Ư Ơ N G MẠI HAI C H l Ề ư
Giữa Việt Nam với Năm 1990 (tr. U SD ) N ã m l 9 9 5 (tr. U S D )
Singapo 6 2 9 2 1 2 0
Thái Lan 4 1 2 513
Malaixia 51 350
Indônêxia 70 2 3 0
Nguồn: T ạ p chí Nạliién cứu q uốc t ế sô 13 nám 1995
lĩíiiiịỊ 2
SỐ D ự Á N VẢ VỐN ĐẦU T ư CỦA AS EA N VÀ O VIỆT N A M
Nước Sô' dư án V ố n (tr.U SD)
1991 - 168
1993 136 815
1995 2 3 2 2851
Nguồn: u ỷ ban N h à nước hợp rác và đầu tư. Hò N ộ i 1.1996
Như vậy, năm 1992 ASEAN có 2 nước trong số 12 nước trên thế giới có vốn đầu tư trên 100 triệu USD, năm 1993 là 4/14. Đến tháng 6.1994, Singapore và Malaysia đứng trong danh sách 10 nước đầu tư ỉớn nhất vào Việt Nam.
Bảng 3 Đ Ầ U T Ư CỦ A CÁC NƯỚC A S E A N V À O VIỆT N A M (tính đến cuối năm 1995) Nước T ổng sô' dự án V ố n (tr. U S D ) Singapo 108 1470 Thái Lan 56 4 5 4 M alaixia 45 6 6 8 Indônêxia 12 190 Philippin 11 69 Brunây 1 2,5 C ộng 233 2 8 5 3 ,5
Nguồn: ơ v ban N h à nước hợp lác và đầu tư. H à N ộ i 1.1996
- M ở rộng quan hộ trao đổi và hợp tác trong các lĩnh vực khác.
Thiết lập quan hệ hợp tác giữa Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, Bô Giáo due và đào tao với các viên nghiên cứu, trường đại học cáe nước Thái
I
Lan, Singapo, Malaixia, Inđồnêxia, Philipin. Hình thức hợp tác đa dạng: trao đổi học giả và các cộng tác viên khoa học, trao đổi thông tin và tài liệu, tổ chức hội thảo về các chuyên dề khoa học, đẩy mạnh việc nghiên cứu về các nước ASEAN, tham gia Tổ chức giáo dục của các bộ trưởng ĐN A (SEAMEO), cử sinh viên di học ở các nước...
- Tăng cường quan hệ hợp tác văn hoá, trao đổi các đoàn văn nghệ, thể thao, tham gia các hoạt dộng SEAGAMES...
Những hoạt động đó dã tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, hợp tác trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, đóng góp vào quá trình hội nhập giữa các nước ÀSEAN.
GIAI Đ O Ạ N IV